Bài 2 - Để bản sắc văn hóa mãi trường tồn cùng dân tộc

(HBĐT) - Bên cạnh nét đẹp văn hóa được giữ gìn, trong xu thế hội nhập, toàn cầu hóa và tác động của cơ chế thị trường, đô thị hóa..., cùng với những thuận lợi cũng xuất hiện nhiều nguy cơ mai một văn hóa, mờ dần bản sắc. Vì vậy, rất cần những giải pháp để bản sắc văn hóa mãi trường tồn cùng dân tộc, thực sự là nền tảng tinh thần vững chắc của xã hội, vừa là mục tiêu, vừa là động lực phát triển bền vững.

Giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc trong tiến trình phát triển

(HBĐT) - Nằm ở cửa ngõ Thủ đô và vùng Tây Bắc, Hòa Bình là mảnh đất giàu truyền thống văn hóa, trung tâm của nền văn hoá Hòa Bình nổi tiếng. Trong tiến trình phát triển, những giá trị văn hóa truyền thống luôn được gìn giữ và phát huy. 

Bài 1 - Bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp

Tìm đột phá trong nâng cao năng lực cạnh tranh của tỉnh

(HBĐT) - Năm 2020, tỉnh phấn đấu tăng tổng điểm số PCI từ 2 - 5 điểm so với năm 2019. Đối với 10 chỉ số thành phần phấn đấu ít nhất bằng mức trung bình của cả nước. Các chỉ số còn lại đều được cải thiện và tăng điểm. 
 
Bài 2 - Vì sự phát triển chung của tỉnh

Tìm đột phá trong nâng cao năng lực cạnh tranh của tỉnh

(HBĐT) - Năm 2019, chỉ số nâng cao năng lực cạnh tranh (PCI) của tỉnh đạt 63,84 điểm, tăng 2,11 điểm so với năm 2018. Đây là năm có điểm số cao nhất từ trước đến nay và lần đầu tiên được xếp vào nhóm điều hành khá. 

Bài 1 - Những "nút thắt" cần được tháo gỡ

Nông dân thời đại 4.0

Cuộc cách mạng nông nghiệp 4.0 ở nước ta đã bắt đầu. Với sự tiếp thu, học hỏi, ứng dụng bằng cách này, cách khác, nông dân trong tỉnh đang vươn lên làm chủ khoa học công nghệ (KHCN), từng bước tiếp cận với sản xuất nông nghiệp thông minh, canh tác tự động hóa.

Bài 2 - Bắt nhịp cách mạng nông nghiệp 4.0

Nông dân thời đại 4.0

(HBĐT) - Để bắt kịp xu thế sản xuất nông nghiệp tiên tiến, hiện đại, nông nghiệp thông minh, người nông dân nhất thiết phải làm chủ được khoa học công nghệ (KHCN), ứng dụng tiến bộ KHCN vào thực tiễn. Những năm gần đây, tại tỉnh ta đã xuất hiện lớp nhà nông như thế - nông dân thời đại 4.0.

Bài 1: Nhà nông - nhà khoa học

Khơi thông "điểm nghẽn" đưa kinh tế hợp tác, hợp tác xã phát triển

(HBĐT) - Đến nay, kinh tế hợp tác, HTX phát triển đa dạng trên tất cả các lĩnh vực, phát huy hiệu quả, góp phần xây dựng NTM, giảm nghèo, nâng cao đời sống Nhân dân và phát triển KT-XH địa phương. 

Bài 2 - Tiếp tục đổi mới để theo kịp xu thế

Khơi thông"điểm nghẽn" đưa kinh tế hợp tác, hợp tác xã phát triển

(HBĐT) -  Kinh tế hợp tác, HTX là thành phần kinh tế quan trọng của tỉnh. Tuy nhiên, đến năm 2016, nhiều HTX không phát huy được hiệu quả, ngừng hoạt động. Đa số HTX chưa có trụ sở làm việc, thiếu đất sản xuất, thiếu vốn hoạt động, khó khăn trong tiếp cận vốn tín dụng. Các hình thức liên kết, hợp tác chậm phát triển, không bền vững. 

Bài 1 - Nghị quyết số 13 tạo đột phá cho kinh tế hợp tác, hợp tác xã

Những người canh “mắt thần” ở Trường Sa

(HBĐT) - Đến thăm đảo Trường Sa Lớn, trái tim của Trường Sa, chúng tôi ấn tượng với 2 quả cầu lớn hiện diện trên đảo. Quả cầu đó chính là đôi "mắt thần" của Trạm rađa 11 (Quân chủng Phòng không Không quân) đặt ở trên đảo, với nhiệm vụ trông giữ bầu trời, bảo đảm phát hiện ngay máy bay lạ, vật thể lạ xâm nhập trên cao trong bất cứ tình huống nào. 

Đến với Cồn Cỏ - hòn đảo tiền tiêu

(HBĐT) - Đảo Cồn Cỏ (Quảng Trị) có vai trò quan trọng về AN-QP. Những chiến sỹ của đảo tiếp nối truyền thống cha anh, bằng ý chí sắt đá, quả cảm, luôn vững vàng canh giữ biển, đảo quê hương. Đồng thời, hỗ trợ, giúp đỡ chính quyền, Nhân dân từng bước phát triển về mọi mặt KT-XH.

Đột phá trong xây dựng vùng động lực kinh tế Lạc Thủy

(HBĐT) - Huyện Lạc Thủy là vùng đất có nhiều tiềm năng để xây dựng trở thành vùng động lực kinh tế của tỉnh, góp phần tạo điểm nhấn cho tỉnh trên lĩnh vực phát triển kinh tế. 

Vui, buồn mùa bắt ốc núi

(HBĐT) -Khi nghe tiếng sấm báo hiệu thời khắc chuyển sang mùa mưa, cũng là lúc nhiều người dân ở xã vùng cao, vùng sâu của huyện Tân Lạc xuyên màn đêm leo lên những ngọn núi cao để tìm bắt ốc núi. Gặp may, có những người kiếm được nửa triệu đồng mỗi đêm, cũng có những hôm tay không trở về. Công việc thời vụ giúp bà con có thêm nguồn thu nhập, nhưng cũng tiềm ẩn không ít nguy hiểm.

Thúc đẩy tiến trình dồn điền, đổi thửa

(HBĐT) - Giờ đây, cùng với những cánh đồng lúa tít tắp mang dấu ấn của tiến trình dồn điền, đổi thửa (DĐ,ĐT), trên địa bàn tỉnh đã hình thành một số vùng trồng cây ăn quả có múi, vùng nhãn, rau tập trung, góp phần tạo nên những thửa ruộng, khu vườn có diện tích lớn hơn, thuận lợi cho canh tác, hoạt động chứng nhận vùng sản xuất đủ điều kiện an toàn thực phẩm, VietGAP, hữu cơ. 
Bài 2 - Tháo gỡ những vướng mắc trong dồn điền, đổi thửa

​​Thúc đẩy tiến trình dồn điền, đổi thửa

(HBĐT) - Từ sau thành công của huyện Yên Thủy đối với công tác dồn điền, đổi thửa (DĐ, ĐT), BTV Tỉnh ủy đã ban hành Chỉ thị số 35, ngày 22/12/2017 về việc tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác DĐ, ĐT. UBND tỉnh có Kế hoạch số 141, ngày 6/11/2018 về kế hoạch DĐ, ĐT trên địa bàn tỉnh đến năm 2020, định hướng đến năm 2025, đồng thời, chỉ đạo các sở, ngành, địa phương tổ chức thực hiện. Trong đó, chú trọng tuyên truyền chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về DĐ, ĐT, vận động Nhân dân tự nguyện, tự giác thực hiện.
Bài 1 - Thành công bước đầu trong thực hiện dồn điền, đổi thửa

Giữ “vàng” ở đỉnh Tà Xông

(HBĐT) - Ngày 11/2/2020, khi nghe tin trên đỉnh Tà Xông A  có 3 cây thông Pà Cò bị Vàng A Trớ (SN 1984), trú tại xóm Hang Kia, xã Hang Kia chặt hạ, ngay lập tức, anh Bùi Văn Công, cán bộ phụ trách địa bàn xã Hang Kia - Pà Cò (Ban Quản lý (BQL) Khu bảo tồn thiên nhiên (BTTN) Hang Kia - Pà Cò (Mai Châu) bất chấp cả mưa rét, chạy thẳng vào khu vực có 3 cây thông bị chặt hạ... 


Giữ “vàng” ở đỉnh Tà Xông

(HBĐT) - Cây thông là một loại cây mà suốt nhiều năm qua, mỗi cán bộ Ban quản lý (BQL) Khu bảo tồn thiên nhiên (BTTN) Hang Kia - Pà Cò (Mai Châu) vẫn coi là thứ "vàng 10”. Họ bảo nhau phải giữ bằng được loài cây ấy. Cây còn, Khu bảo tồn còn...

Ký ức về những ngày phục vụ chiến dịch

(HBĐT) - 66 năm đã trôi qua kể từ ngày chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ (7/5/1954), với những người lính bộ đội Cụ Hồ, thanh niên xung phong, dân công hỏa tuyến từng tham gia chiến dịch Điện Biên Phủ năm xưa luôn tự hào về những năm tháng gian khổ, nhưng cũng đầy oanh liệt ấy.

Kỷ niệm 66 năm Ngày Chiến thắng Điện Biên Phủ (7-5-1954 - 7-5-2020):
Trên đồi A1 hôm nay

Là một trong những cứ điểm quan trọng bảo vệ Sở Chỉ huy Tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ, được người Pháp gọi với cái tên mỹ miều Eliane 2, song với chúng ta tên gọi đồi A1 lại gần gũi, thiêng liêng hơn cả. Bởi chỉ ở đồi A1 năm ấy (1954) mới có một tiếng nổ rung trời mà bộ đội ta theo lệnh tổng tấn công.

Trường Sa trong lần gặp gỡ đầu tiên

Bài 2 - Có một Trường Sa "gần” như thế
(HBĐT) - Trong lần gặp gỡ đầu tiên, Trường Sa quả thật mới lạ, độc đáo và cho chúng tôi nhiều trải nghiệm thú vị. Nhưng mỗi lần đặt chân đến mỗi đảo lại cho cảm giác thân thương như khi trở về nhà.

Trường Sa trong lần gặp gỡ đầu tiên

Bài 1 - Trường Sa đang đổi thay từng ngày

(HBĐT) - Được đế thăm Trường Sa - quần đảo thiêng liêng của Tổ quốc, với chúng tôi đó là niềm vinh dự, tự hào và một trải nghiệm quý báu của tuổi trẻ. Với hải trình gần 20 ngày, chúng tôi được gặp gỡ quân dân ở các đảo tiền tiêu, nghe những câu chuyện kể về quần đảo thiêng liêng của Tổ quốc.

Hiên ngang Trường Sa anh hùng

(HBĐT) - Sau 45 năm được giải phóng (1975 - 2020), ngày nay, quân và dân Trường Sa tiếp tục phát huy truyền thống anh hùng, xây dựng đảo ngày càng mạnh về phòng thủ, tốt về lối sống, đẹp về cảnh quan môi trường, mẫu mực về tình đoàn kết tình quân dân.

Chuyện về hai người mẹ luôn se sắt nỗi nhớ niền Nam

(HBĐT) - Tuổi càng cao, sức càng yếu, các mẹ lại càng đau đáu với hoài niệm xưa. Bởi vậy, tháng Tư về, lòng mẹ lại cuộn dâng nỗi nhớ... Lần nào đến thăm mẹ Chố cũng vội vì thường đi cùng đoàn, nên tôi không có dịp được nghe mẹ tâm sự. Qua chia sẻ từ các cháu nội của mẹ được biết, mấy chục năm qua, bà của họ không nguôi nỗi nhớ về miền Nam. Bởi ở đó, 2 người con trai của bà đã mãi mãi không trở về. 

Ký ức một thời về Hòa Bình - Gia Định:
Gia Định gọi - Hòa Bình đáp lời

(HBĐT) - Nghĩa tình Hòa Bình - Gia định đã từng là một mối tình gắn bó keo sơn. Sau nhiều năm câu chuyện về một thời hào hùng đó vẫn còn được kể. Ngã ba Khăm Chỉ, xã Hùng Sơn (Kim Bôi) hiện vẫn còn cây đa và cây gạo cổ thụ. Cây đa do chính tay đồng chí Hồ Thị Bi, Bí thư Tỉnh ủy Gia Định trồng, còn cây gạo do đồng chí Bùi Văn Kín, Bí thư Tỉnh ủy Hòa Bình trồng từ năm 1963, để minh chứng cho nghĩa tình Hòa Bình - Gia Định mãi bền chặt.

Giải phóng thị xã Cà Mau - ngày non sông nối liền một dải

Trên đà chiến thắng giòn giã khắp chiến trường miền Nam, trong tháng 2-3/1975, quân và dân tỉnh Cà Mau đã chiến thắng nhiều trận đánh quan trọng.

Chuyện cô gái trẻ ngồi trên xe tăng dẫn đường cho bộ đội tiến vào giải phóng Sài Gòn

Những ngày cuối tháng tư năm 2020, tại căn nhà nhỏ thuộc khu phố Nguyễn Trãi, phường Lái Thiêu, thành phố Thuận An, tỉnh Bình Dương, nhân chứng lịch sử Nguyễn Thị Ngọc Mỹ kể lại câu chuyện năm xưa ngồi trên xe tăng dẫn đường cho đoàn quân tiến vào giải phóng Sài Gòn cách đây 45 năm (30/4/1975 - 30/4/2020).