Ngày 30/4/1975 là ngày lịch sử của đất nước, Bắc Nam nối liền một dải. Vào thời khắc ấy, đã có nhiều ca khúc ra đời mừng non sông thống nhất.

Nhớ lại trận chiến cuối cùng giải phóng Thừa Thiên Huế

Chúng tôi về thăm xã Phú Hải, anh Phan Văn Song và anh Nguyễn Đức Quyền đưa chúng tôi thăm lại bãi biển, nơi diễn ra trận chiến đấu cuối cùng, nơi bàn chân chiến thắng của chúng tôi từng in dấu. Hôm nay về đây, lòng chợt vui thấy biển không già, phá Tam Giang hiền hòa như nghìn đời vốn có, cuộc sống hồi sinh trên từng gương mặt rạng ngời, trên mỗi bước chân tự tin tiến lên phía trước của người dân Phú Hải, Phú Vang.

45 năm giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước: Dấu ấn trận đánh đập tan "Lá chắn thép Phan Rang"

Những ngày này, Trung tá Nguyễn Trọng Nghĩa (72 tuổi) như sống lại một thời hào hùng gắn bó với Đại đội Đặc công 311 do ông trực tiếp chỉ huy chiến đấu đập tan "Lá chắn thép Phan Rang”, giải phóng Ninh Thuận vào ngày 16/4/1975.

Chuyện về những cô gái "xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước" 

(HBĐT) - Cách đây 61 năm (1959), tuyến đường vận tải quân sự chiến lược mang tên Trường Sơn, còn gọi là đường mòn Hồ Chí Minh ra đời. Đây là tuyến đường đi qua miền Trung Việt Nam, hạ Lào và Campuchia để vận chuyển binh lực, lương thực, vũ khí chi viện cho chiến trường miền Nam. Theo tiếng gọi thiêng liêng của Tổ quốc, hàng nghìn cô gái còn rất trẻ của đất Mường Hòa Bình đã tình nguyện lên đường nhập ngũ. Họ chính là những bông hồng thép trên tuyến lửa ác liệt này, góp sức cho cuộc tổng tiến công mùa xuân 1975, giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước. 

Trải nghiệm hành trình lên đỉnh trời đảo Hòn Khoai

(HBĐT) - Trong chuyến công tác cùng Bộ Tư lệnh Vùng 5 Hải quân đến vùng biển Tây Nam của Tổ quốc, có lẽ đáng nhớ nhất là hành trình đi "ngược” từ mặt biển lên đỉnh trời đảo Hòn Khoai mang lại cho chúng tôi nhiều cảm xúc. Ngoài những anh lính của Vùng, chúng tôi đều không phải là "dân chuyên” trong việc leo núi. Vậy nhưng chúng tôi cũng đã đặt chân đến đỉnh của đảo Hòn Khoai để cảm nhận phần nào về cuộc sống nơi đỉnh trời.

Hồi ức về Mùa Xuân 1975: Đi về Phương Nam

Sau những ký ức đáng nhớ ngày vào giải phóng Huế và Đà Nẵng, nhà báo Trần Mai Hưởng, nguyên Tổng giám đốc Thông tấn xã Việt Nam, và các phóng viên chiến trường của TTXVN tiếp tục được giao nhiệm vụ tiến vào Nam trên chặng đường đi đến thắng lợi cuối cùng của chiến dịch mùa Xuân 1975 lịch sử.

Về Vân Sơn nghe kể chuyện bắt phi công Mỹ

(HBĐT)-Vân Sơn là xã mới thành lập trên cơ sở sáp nhập 3 xã vùng cao của huyện Tân Lạc, gồm: Lũng Vân, Nam Sơn, Bắc Sơn. Trong thời kỳ những năm 1971 - 1972, khi Mỹ mở rộng chiến tranh phá hoại bằng không quân ra miền Bắc, xã Vân Sơn là "chiến địa” với chiến công vây bắt giặc lái Mỹ còn vang vọng đến bây giờ.

Kỷ niệm 45 năm Ngày giải phóng Khánh Hòa - Bài cuối: Khẳng định vị thế số một khu vực Nam Trung Bộ

Sau 45 năm hòa bình, Khánh Hòa đã không ngừng thay da đổi thịt, trở thành một tỉnh có cơ sở hạ tầng đồng bộ, nền kinh tế sôi động bậc nhất khu vực Nam Trung Bộ.

Chuyện về những chú chó ở nơi đầu sóng, ngọn gió

(HBĐT) - Ở quần đảo Trường Sa, những chú chó không chỉ là người bạn thân thiết của lính đảo, mà còn còn tham gia làm nhiệm vụ tuần tra, canh gác để bảo vệ chủ quyền biển, đảo thiêng liêng của Tổ quốc.

Ký ức 50 năm tổng động viên

(HBĐT) - Năm 1970 là thời điểm cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước bước vào giai đoạn cực kỳ cam go, quyết liệt, nhu cầu chi viện cho chiến trường miền Nam trở nên cấp bách. Thực hiện lệnh tổng động viên của Nhà nước, rất nhiều thanh niên quê hương Hòa Bình đã xung phong lên đường ra trận. 50 năm đã trôi qua, nhưng ký ức về những ngày tổng động viên, về một thời "Xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước/ Mà lòng phơi phới dậy tương lai" không thể nào quên trong lòng những chiến sỹ cách mạng.

Kỷ niệm 45 năm Ngày giải phóng Khánh Hòa - Bài 1: Ký ức hào hùng

Đã trải qua 45 năm kể từ thời khắc tỉnh Khánh Hòa là một điểm son của cuộc Tổng tấn công như vũ bão của Đoàn quân giải phóng, thẳng tiến vào dinh lũy cuối cùng của chế độ Mỹ - Ngụy ở Sài Gòn để giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước, giờ đây, những cán bộ, chiến sĩ trong đoàn quân giải phóng ấy tóc đã bạc nhưng hào khí năm xưa vẫn không thể phai nhòa trong ký ức.

Phú Yên sau 45 năm giải phóng: Vươn lên mạnh mẽ với diện mạo mới

Chiến thắng của quân và dân Phú Yên giải phóng tỉnh vào ngày 1/4/1975 đã đập tan âm mưu “mở đường máu” chiến lược của Ngụy quân rút lui khỏi chiến trường Tây Nguyên về tử thủ ở Đồng bằng Duyên hải Nam Trung Bộ.

Vào Đà Nẵng giải phóng

Ngày 29/3/1975, chiến dịch giải phóng Đà Nẵng - thành phố lớn thứ hai ở miền Nam, đã kết thúc thắng lợi hoàn toàn. Có mặt trong thời khắc tiếp quản Đà Nẵng cách đây tròn 45 năm, những hồi ức "Vào Đà Nẵng giải phóng" vẫn còn nguyên vẹn với nhà báo Trần Mai Hưởng, nguyên Tổng giám đốc Thông tấn xã Việt Nam.

Khai thác, sử dụng trụ sở sau sáp nhập:
"Bài toán" thiếu - thừa chưa có lời giải

(HBĐT) - Sau khi thực hiện Đề án "Thí điểm sáp nhập, kiện toàn xóm, tổ dân phố thuộc tỉnh Hòa Bình” (Đề án 1084) và Nghị quyết số 830 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã thuộc tỉnh Hòa Bình (Nghị quyết 830), tỉnh đã giảm được nhiều đầu mối đơn vị hành chính. Tuy nhiên trên thực tế, việc thừa, thiếu và quản lý, sử dụng các trụ sở làm việc, trung tâm học tập cộng đồng, nhà văn hóa thôn, xóm của một số đơn vị hành chính sau sáp nhập như thế nào là vấn đề còn đang bỏ ngỏ. 

Trên mảnh đất Quảng Nam trung dũng kiên cường

Nếu Củ Chi được tặng danh hiệu "Đất thép thành đồng” thì Quảng Nam là vùng đất "Trung dũng kiên cường” trong cuộc trường chinh vệ quốc.

Kỷ niệm 45 năm giải phóng Thừa Thiên - Huế - Bài 1: Khúc ca khải hoàn trên đất Cố đô

Giữa tháng 3/1975, khi quân địch thất thủ ở mặt trận Tây Nguyên, Bộ Chính trị và Quân ủy Trung ương đã kịp thời chỉ đạo Mặt trận Trị Thiên Huế chớp lấy thời cơ, nhanh chóng chuyển hướng tấn công, tiêu diệt toàn bộ quân địch.

Huế đỏ cờ bay

Cách đây 45 năm (ngày 26/3/1975), lá cờ cách mạng tung bay trên đỉnh cột cờ Phu Văn Lâu (Huế), đánh dấu mốc lịch sử Thừa Thiên - Huế hoàn toàn giải phóng. Nhân dịp này,  trân trọng giới thiệu bài viết "Huế đỏ cờ bay" của nhà báo Trần Mai Hưởng, nguyên Tổng giám đốc Thông tấn xã Việt Nam, là phóng viên Thông tấn xã Giải phóng đã trực tiếp tham gia tác nghiệp khi Huế giải phóng ngày ấy.

Thắm tình quân dân trên đảo tiền tiêu Hòn Chuối

(HBĐT) - Đảo Hòn Chuối nằm cách đất liền gần 32 km về phía Tây, là một trong những đảo tiền tiêu quan trọng phía Tây Nam của Tổ quốc. Trên đảo có các đơn vị đứng chân như: Trạm rada 615, Đồn Biên phòng 704, Trạm hải đăng. Thực hiện nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền biên giới, biển, đảo thiêng liêng của Tổ quốc, những người lính đảo vẫn hàng ngày, hàng giờ nắm chắc tay súng vững vàng nơi đầu sóng.

Ký ức hào hùng của người lính Trường Sơn

(HBĐT) - Trung tá Nguyễn Tài Ba, Chủ tịch Hội truyền thống Trường Sơn - đường Hồ Chí Minh là một những những người đầu tiên của tỉnh tham gia xây dựng tuyến đường Trường Sơn. Những năm tháng chiến đấu, cống hiến xây dựng tuyến đường Trường Sơn huyền thoại luôn sâu đậm trong ký ức của ông.

Trạm rada 610... vững vàng nơi biển Tây Nam Tổ quốc

(HBĐT) - Một ngày trên đảo Thổ Chu, thuộc xã đảo Thổ Châu, huyện Phú Quốc (Kiên Giang) cho chúng tôi cảm nhận về cuộc sống rất đỗi bình dị mà đầy ắp tiếng cười của quân và dân trên đảo. Khi được hỏi về những người lính đảo, ai nấy đều hồ hởi, dành những lời ngợi khen, như thể họ đã trở thành một phần máu thịt của nơi đảo xa xôi này. Vượt con dốc dài từ bến cảng, chúng tôi gặp gỡ những người lính Trạm rada 610 thuộc Tiểu đoàn 551, Vùng 5 Hải quân.

Dự thi phóng sự-ký sự về chủ đề "Hòa Bình-dấu ấn đổi mới":
Đánh thức Mai Châu

(HBĐT) - Mai Châu là địa phương duy nhất trong tỉnh đã xác định phát triển du lịch cộng đồng (DLCĐ) gắn với xây dựng nông thôn mới (NTM) là chủ đề xuyên suốt 2 nhiệm kỳ đại hội Đảng bộ huyện. Điều này thể hiện quyết tâm chính trị cao của toàn Đảng bộ, chính quyền và Nhân dân trên con đường phát triển mới, hướng tới mục tiêu trở thành điểm DLCĐ gắn với xây dựng NTM tiêu biểu nhất toàn tỉnh. Sau 10 năm biến quyết tâm thành hành động, khát vọng đánh thức Mai Châu đang dần hiện thực hóa.

Chuyện về những người thầy “cõng” chữ lên non

(HBĐT) - Thực hiện chủ trương của T.Ư Đảng và Chính phủ, tháng 9/1959, Bộ Giáo dục (nay là Bộ GD&ĐT) đã động viên và tổ chức đưa 860 giáo viên từ các tỉnh đồng bằng, trung du Bắc Bộ và Thanh Hóa, Nghệ An tình nguyện lên giảng dạy, công tác ở các tỉnh miền núi phía Bắc (đợt 1). Theo đó, sáng ngày 30/9/1959, Đảng bộ, chính quyền và nhân dân tỉnh Hòa Bình đã hân hoan đón chào hơn 100 giáo viên và 20 sinh viên lên công tác tại tỉnh. Họ là những người tiên phong "cõng” chữ lên non và góp phần tạo nền cho giáo dục Hòa Bình phát triển.

Chuyện về vợ chồng “Mai An Tiêm” nơi địa đầu Tổ quốc

(HBĐT) - Trong những năm tháng đi đánh bắt hải sản thuê, anh Hoàng Văn Hiển, quê ở huyện Thủy Nguyên (Hải Phòng) gặp chị Nguyễn Thị Cảnh. Họ nên duyên vợ chồng. Sau khi cưới, anh chị làm ở vùng biển thuộc huyện đảo Cô Tô (Quảng Ninh). Ban đầu đi về. Năm 2005, anh chị quyết định ra đảo Trần, thuộc xã Thanh Lân, huyện Cô Tô mưu sinh lập nghiệp lâu dài.

Còn mãi tinh thần và khí phách Gạc Ma

32 năm trước, vào ngày 14/3/1988, trong một cuộc chiến không cân sức, 64 chiến sỹ hải quân Việt Nam đã vĩnh viễn nằm lại giữa biển sâu để bảo vệ chủ quyền của đất nước tại các bãi đá Gạc Ma, Cô Lin và Len Đao thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam.

Lính Hải quân làm nông nghiệp “sạch”

(HBĐT) - "Làm lính thời chiến, làm nông thời bình”, đó là điều được nhắc đến nhiều nhất khi chúng tôi tiếp xúc, trò chuyện với mỗi cán bộ, chiến sỹ Hải quân Tiểu đoàn 565 thuộc Vùng 5 Hải quân, huyện đảo Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang. Không chỉ vững chắc tay súng bảo vệ Tổ quốc, họ còn là những "nhà nông” thực thụ với những sản phẩm nông nghiệp "sạch” do chính mình làm ra nhằm tăng gia sản xuất, cải thiện đời sống người lính.