Hoạt động du lịch, dịch vụ phát triển góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở huyện Mai Châu.

Hoạt động du lịch, dịch vụ phát triển góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở huyện Mai Châu.

(HBĐT) - Trong lần gặp gỡ các doanh nghiệp trên địa bàn cách đây không lâu, lãnh đạo huyện Mai Châu đã khẳng định: Các doanh nghiệp, các tập thể, cá nhân đang sản xuất, kinh doanh trên địa bàn là yếu tố quan trọng để huyện chuyển dịch thành công cơ cấu kinh tế, thực hiện xây dựng nông thôn mới một cách bền vững.

 

Huyện Mai Châu hiện có hơn 600 cơ sở sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, tạo việc làm cho gần 2.000. Mỗi năm, giá trị sản xuất CN-TTCN đạt gần 90 tỷ đồng. Các doanh nghiệp và các cơ sở sản xuất đã chủ động trong công việc sản xuất kinh doanh, giải quyết việc làm và thu nhập ổn định cho người lao động, tạo ra nhiều sản phẩm mới như: Chiếu trúc, tăm mành, đua tre, bột giấy… Đặc biệt, từ một nghề truyền thống mang tính tự cung, tự cấp, đến nay, nghề dệt thổ cẩm truyền thống đã trở thành nghề sản xuất hàng hóa cung cấp cho thị trường du lịch trong và ngoài huyện. Toàn huyện hiện có khoảng 310 hộ gia đình dệt thổ cẩm thường xuyên.

 

Ông Vì Văn Dứa, Chủ tịch UBND huyện cho biết: Từ năm 2006 đến nay, huyện đã tập trung thực hiện chủ trương thu hút đầu tư, ch đạo các cơ quan chc năng trong huyn quy hoch vùng phát trin công nghip, giành qu đất để trin khai thc hin các d án; xác định tim năng có th phát trin ngành ngh sn xut hàng hoá... T đó qung bá hình nh, mi gi các doanh nghip đến nghiên cu, tìm hiu và đầu tư vào huyn. Hin nay, Mai Châu đã xác định được thế mnh ca mình trong thu hút đầu tư là: Chế biến nông, lâm nghip và du lch dch v. Vi ch trương đúng đắn, mnh dn, ci m, làm tt công tác tuyên truyn qung bá v tim năng, li thế đẩy mnh ci cách th tc hành chính, nhng năm qua, nhiu nhà đầu tư, nhiu doanh nghip đã quan tâm, chú ý và tp trung đầu tư vào huyn. Hàng chc d án vi quy mô va và nh đã được đầu tư, góp phn chuyn dch cơ cu kinh tế, gii quyết vic làm cho hàng ngàn lao động địa phương. Điển hình là Nhà máy chế biến bt giy và đũa xut khu Vn Mai có công sut 12.000 tn bt giy, 1.000 tn đũa/năm do công ty c phn giy HAPACO làm ch đầu tư;  Cơ s sn xut và chế biến chè Pà Cò do Công ty TNHH sn xut và kinh doanh ging cây trng Phương Huyn làm ch đầu tư; D án nâng cp Khách sn Mai Châu LOS do Công ty c phn du lch Thiên Minh là ch đầu tư; Dự án du lịch cng đồng bn Bước thuc xã Xăm Khoè ...

 

Kết quả của chủ trương này đã đưa tốc độ tăng trưởng kinh tế của huyện bình quân trong 5 năm (từ 2005 - 2010) đạt 12,56%; cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng giảm tỷ trọng nông nghiệp xuống còn 40%, nâng tỷ trọng công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, xây dựng lên 33,88% và thương mại, dịch vụ chiếm 26,12%. Kinh tế phát triển và chuyển dịch cơ cấu đúng hướng  đã nâng thu nhập bình quân đầu người trên toàn huyện từ 4,8 triệu đồng (năm 2005) lên 8,06 triệu đồng (năm 2010); giảm tỷ lệ hộ nghèo xuống còn 16,15%.

 

 

Ông Khà Phúc Giằng, Bí thư Huyện ủy khẳng định: Trên tinh thần phát huy nội lực, tranh thủ sự giúp đỡ của cấp trên và thu hút các nhà đầu tư có lựa chọn dự án để khai thác có hiệu quả các tiềm năng thế mạnh của huyện nhằm tạo bước đột phá về chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tăng tỷ trọng công nghiệp, dịch vụ, đảm bảo tăng trưởng bền vững gắn với giải quyết việc làm và xây dựng nông thôn mới. Trước mắt đẩy mạnh công nghiệp chế biến, kết hợp phát triển ngành TTCN truyền thống, phục vụ trương trình du lịch để góp phần tích cực vào công cuộc xóa đói, giảm nghèo. Trong quá trình thực hiện, lãnh đạo huyện sẽ thường xuyên gặp gỡ, trao đổi với doanh nghiệp, các tập thể, các nhân kinh doanh trên địa bàn để lắng nghe, chia sẻ, tháo gỡ nhưng khó khăn, tìm tiếng nói chung để cùng phát triển.

 

Theo Bí thư Huyện ủy Khà Phúc Giằng, Đại hội Đảng bộ huyện lần thứ 24 vừa qua đã đặt ra mục tiêu phấn đấu đến năm 2015, huyện Mai Châu trở thành điểm du lịch cộng đồng gắn với xây dựng nông thôn mới. Để thực hiện được điều đó, trong những năm gần đây, bên cnh vic bo tn các giá tr truyn thng ca dân tc, ca địa phương, huyn đã giành nhiu s quan tâm đối vi các d án đầu tư v phát trin h tng du lch, dch v du lch. Nhiều d án du lch cng đồng làng xã theo tiêu chí nông thôn mới đang được huyn trin khai ti các bn du lch, như: bn Lác, bn Pom Cong, bn Văn, bản Bước… Nhng d án này đều được đầu tư trên cơ s bo tn nhng giá tr văn hoá truyn thng, kết hp hài hoà vi phong cách hin đại. Cùng với thu hút đầu tư, huyện đẩy mạnh phát triển sản xuất các ngành, nghề truyền thống tạo ra sản phẩm hàng hóa thương mại, như: đan lát, hàng thủ công mỹ nghệ, thêu, dệt thổ cẩm… để phục vụ du lịch.

 

Kết qu t việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nhng năm qua đã góp phn quan trng trong phát triển KT-XH, là động lc thúc đẩy cơ cu kinh tế để huyn Mai Châu thực hiện thắng lợi chủ trương xây dựng nông thôn mới.

 

 

                                                                        Ngọc Vinh

 

Các tin khác


Đánh thức tiềm năng vùng đất “chén vàng”

Đồng chí Trần Tuấn Sơn, Phó Chủ tịch UBND huyện Kim Bôi cho biết: Huyện Kim Bôi đã hoàn thành được đồ án Quy hoạch vùng huyện đến năm 2040; lập đồ án Quy hoạch chung xây dựng 14 xã; 3 đồ án quy hoạch phân khu; 9 đồ án quy hoạch chi tiết các điểm dân cư nông thôn. Huyện cũng tích cực triển khai khoảng 25 đồ án quy hoạch khác làm cơ sở để quản lý xây dựng, thu hút đầu tư các dự án ngoài ngân sách, thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển và huy động các nguồn lực, đảm bảo phát triển trong dài hạn.

Bộ Tài chính thúc 6 địa phương đẩy nhanh tiến độ giải ngân vốn đầu tư công

Theo báo cáo, tỷ lệ giải ngân của 6 địa phương này cơ bản thấp hơn tỷ lệ giải ngân bình quân chung của cả nước.

Kiểm tra tiến độ dự án đường liên kết vùng

Sáng 4/5, đoàn công tác của UBND tỉnh do đồng chí Quách Tất Liêm, Phó Chủ tịch UBND tỉnh làm trưởng đoàn đã kiểm tra tiến độ giải phóng mặt bằng (GPMB) dự án đường liên kết vùng Hòa Bình - Hà Nội và cao tốc Sơn La (Hòa Bình - Mộc Châu). 

Tiếp tục giãn, hoãn nợ cho doanh nghiệp

Ngân hàng Nhà nước vừa trình Chính phủ đề xuất: gia hạn thêm thời gian thực hiện Thông tư 02, về việc cơ cấu lại thời gian trả nợ và giữ nguyên nhóm nợ thêm 6 tháng.

Lạc quan về triển vọng kinh tế Việt Nam

Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) đánh giá Việt Nam là một trong những nền kinh tế đóng góp phần lớn vào mức tăng trưởng tích cực của khu vực.

Điều kiện để trái bưởi tươi Việt Nam xuất khẩu vào Australia

Quả bưởi tươi của Việt Nam có thể được phép nhập khẩu vào thị trường Australia nếu sản phẩm đáp ứng các điều kiện an toàn sinh học.

Xem các tin đã đưa ngày:
Tin trong: Chuyên mục này Mọi chuyên mục