Những ngày qua, dư luận đã bức xúc trước việc đoàn làm phim "Thái sư Trần Thủ Độ" nghiễm nhiên di dời toàn bộ long vị, bàn thờ của vua Minh Mạng, Hoàng hậu cùng dòng tộc tại chánh điện lăng Minh Mạng để làm bối cảnh quay phim khiến gần 250 con cháu hậu duệ của vua Minh Mạng và các vua nhà Nguyễn về dâng hương tá hỏa khi không thấy bàn thờ, long vị của vua ở đâu. Ý kiến của một số quan chức địa phương về sự việc này đã bộc lộ những quan niệm tùy tiện và ấu trĩ về quản lý di sản văn hóa.

Nghiên cứu quy mô

 

Những khuyến nghị của MTHR là dựa trên kết quả ban đầu của nghiên cứu kéo dài 30 năm về việc sử dụng điện thoại di động ảnh hưởng đến sức khỏe của 250 ngàn người châu Âu. Dữ liệu từ các cuộc gọi và thời lượng gọi sẽ được so sánh với chỉ số sức khỏe để xác định di động “kích động” hay làm trầm trọng thêm các bệnh ung thư như thế nào.

 

Nghiên cứu trị giá hàng triệu đô la này cũng tìm hiểu xem liệu chúng có làm tăng nguy cơ mắc các bệnh thần kinh như Alzheimer, Parkinson và chứng đa xơ cứng cũng như đột quỵ, bệnh tim và các bệnh ít nghiêm trọng hơn như đau đầu hay rối loạn giấc ngủ.

 

Không một nghiên cứu nào trước đó đủ dài và trên diện rộng như vậy. Đây cũng là lần đầu tiên các nhà nghiên cứu có dữ liệu về số lượng và thời lượng cuộc gọi được cung cấp bởi các công ty viễn thông. Các nghiên cứu trước đó tin dựa trên cảm tính của người dùng điện thoại về tần suất sử dụng điện thoại.

 

Các nhà nghiên cứu từ ĐH London cho biết các kết quả của nghiên cứu cho đến nay là “vững chắc” nhưng bởi vì các bệnh như ung thư thường âm thầm phát triển trong nhiều năm trong khi nhiều người mới chỉ dùng điện thoại thường xuyên trong 1 thập kỷ trở lại đây, vì thế vẫn có “những lỗ hổng lớn trong hiểu biến của chúng ta”.

 

Theo khuyến nghị của Tổ chức Y tế thế giới WHO, chưa cần thiết phải đưa ra những khuyến cáo đặc biệt nào trong việc dùng điện thoại di động ở cả người lớn lẫn trẻ em.

 

Trẻ em “nhạy cảm” hơn

 

GS Challis cho biết mặc dù chưa có bằng chứng nào cho thấy trẻ em nhạy hơn người lớn khi tiếp xúc với bức xạ phát ra từ điện thoại di động, nhưng điều đó không có nghĩa là không có.

 

“Tôi nghĩ rằng điều này rất logic bởi hệ miễn dịch của trẻ vẫn đang phát triển và chúng ta biết rằng trẻ nhạy cảm hơn khi tiếp xúc với một số loại vật chất, chẳng hạn như tia tử ngoại. Nếu một đứa trẻ tiếp xúc quá nhiều với ánh nắng mặt trời, làn da sẽ có nguy cơ ung thư cao hơn người lớn mặc dù thời gian tiếp xúc với nắng là như nhau. Chúng cũng nhạy cảm với các yếu tố ô nhiễm hơn. Và có quan điểm cho rằng chúng có nguy cơ mắc bệnh cao hơn”, GS Challis giải thích.

 

“Nếu các bậc cha mẹ lo lắng, họ có thể khuyến khích con trò chuyện ngắn hay dùng máy điện thoại bàn. Các bậc cha mẹ cũng có thể tận dụng những lợi ích từ sự phát triển của công nghệ bằng cách dùng những công nghệ ít ảnh hưởng tới sức khỏe”, GS Challis khuyên.

 

Tuy nhiên, quan điểm của vị giáo sư này là không nên khuyến khích trẻ dùng di động. Thậm chí tuổi dậy thì cũng chỉ nên dùng điện thoại để gửi tin nhắn hơn là trò chuyện trực tiếp.

 

Ông thừa nhận rằng một số bậc cha mẹ cảm thấy an tâm khi cho con dùng điện thoại di động dù biết rõ nguy cơ đối với sức khỏe bởi họ mong muốn quản lý con cái.

 

                                                                           Theo Báo SKĐS

Các tin khác


Tuyên truyền cổ động kỷ niệm 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ tại Đà Bắc

Nhân kỷ niệm 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954 - 7/5/2024), kỷ niệm 80 năm ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam (22/12/1944 - 22/12/2024), kỷ niệm 49 năm ngày giải phóng miền Nam thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2024), Trung tâm Văn hóa - Điện ảnh tỉnh Hòa Bình phối hợp Trường Cảnh sát nhân dân 1, Trung tâm VH-TT&TT huyện Đà Bắc vừa tổ chức đêm giao lưu văn nghệ tuyên truyền lưu động đợt I, năm 2024.

Ấn tượng Ngày Sách và Văn hóa đọc lần thứ 3 

Xác định vai trò, tầm quan trọng của sách và văn hóa đọc, ngày 24/2/2014, Thủ tướng Chính Phủ đã ký Quyết định số 284/QĐ-TTg lấy ngày 21/4 hằng năm là Ngày Sách Việt Nam. Đến nay, Ngày Sách Việt Nam đã trở thành hoạt động văn hóa thường niên, góp phần làm phong phú thêm đời sống tinh thần của Nhân dân các dân tộc trong tỉnh. Năm nay, Hòa Bình chọn tổ chức Ngày Sách và Văn hóa đọc tại huyện Lạc Sơn và đã để lại ấn tượng tốt đẹp. Qua đó, tôn vinh văn hóa đọc và cổ vũ phong trào đọc, làm theo sách.

Gìn giữ điệu xoè Thái Mai Châu

Điệu xoè Thái ở Mai Châu đã có từ lâu đời và được lưu truyền từ thế hệ trước cho thế hệ sau. Múa xòe không chỉ là điệu múa phổ biến trong cộng đồng người Thái mà còn là nét văn hóa đặc sắc, hình thức sinh hoạt không thể thiếu trong các hoạt động văn hóa và đời sống tinh thần.

Lắng lòng nơi chiến khu rừng Sác

Đến TP Hồ Chí Minh vào thời điểm cuối Xuân, đầu Hè, có nhiều tuyến đường để đi, nhiều nơi để đến, nhưng chúng tôi đã chọn chiến khu rừng Sác là điểm dừng chân. Để được nghe, được thấy và được cảm nhận những chiến tích anh hùng, sự chiến đấu và hy sinh anh dũng của những chiến sĩ đặc công Trung đoàn 10 (T10) trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước vì độc lập, tự do của dân tộc.

Trải nghiệm phiên chợ Bò Chủ nhật ở xã Vân Sơn

Từ chỗ chỉ họp vào thứ Ba hàng tuần, phiên chợ Bò tại xã Vân Sơn (Tân Lạc) chính thức họp thêm Chủ nhật từ ngày 24/3 vừa qua. Qua đó nhằm đưa chợ phiên trở thành nơi quảng bá bản sắc văn hóa của người Mường Hòa Bình và đẩy mạnh tiêu thụ hàng hóa, sản phẩm của các xã vùng lân cận, đáp ứng nhu cầu mua sản phẩm địa phương của du khách khi đến Vân Sơn du lịch vào dịp cuối tuần.

Giới thiệu hai cuốn sách “Ngàn năm văn hiến quốc gia Việt Nam” và “Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương ở Việt Nam”

Ngày 19/4, tại Thành phố Hồ Chí Minh, Nhà Xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật phối hợp với Sở Thông tin và Truyền thông Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức giới thiệu hai cuốn sách "Ngàn năm văn hiến quốc gia Việt Nam” và "Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương ở Việt Nam”.

Xem các tin đã đưa ngày:
Tin trong: Chuyên mục này Mọi chuyên mục