(HBĐT) - Khi dịch bệnh COVID-19 đang diễn biến phức tạp, việc bảo vệ sức khỏe bằng cách tăng cường miễn dịch là một trong những giải pháp được xem như "hàng rào” tự vệ quan trọng nhất để hỗ trợ phòng ngừa và đủ sức chống chọi với sự xâm nhập của các biến thể virus.

 
Chăm sóc lực lượng kháng thể đủ mạnh để trở thành những chiến binh chống dịch hiệu quả

Mối quan hệ giữa "dinh dưỡng” & "miễn dịch”

Dinh dưỡng là nền tảng cho một cơ thể khỏe mạnh với sức đề kháng, hệ miễn dịch cao và cần phải được xây dựng và bồi đắp theo thời gian. 

Từ đó minh chứng rằng, dinh dưỡng và miễn dịch mối quan hệ biện chứng với nhau. 

Hệ miễn dịch là mạng lưới vô cùng phức tạp của tế bào, mô và các bộ phận giúp bảo vệ cơ thể con người tránh khỏi tác nhân xâm nhập như vi khuẩn, virus, ký sinh trùng hoặc sự rối loạn của tế bào giúp cơ thể khỏe mạnh. Có hai loại miễn dịch: miễn dịch tự nhiên và miễn dịch đặc hiệu - là loại thu được từ ý thức bảo vệ sức khỏe của mỗi người. Nên việc tăng cường chăm sóc lực lượng kháng thể trong ngân hàng kháng thể của chúng ta càng tốt bao nhiêu thì khả năng bảo vệ cơ thể chống các kháng nguyên xâm nhập càng tốt bấy nhiêu.
Các chất dinh dưỡng được cung cấp cho con người thông qua nguồn thực phẩm là chủ yếu, sau đó được cơ thể hấp thu và chuyển hóa sinh năng lượng xây dựng cấu trúc cơ quan giúp cơ thể hoạt động đông thời tạo ra các yếu tố miễn dịch giúp tăng cường sức đề kháng. 

 
Lựa chọn thông minh từ giải pháp dinh dưỡng hợp lý thay vì dùng thuốc vô tội vạ

Làm thế nào để tăng cường hệ miễn dịch?

Chúng ta có thể nâng cao sức đề kháng bằng nhiều cách, trong đó chế độ dinh dưỡng cân bằng, đảm bảo không bị thiếu hụt các dưỡng chất thiết yếu chính là chìa khóa. Cung cấp đủ các nhóm dưỡng chất cho cơ thể bao gồm chất đạm; chất béo; chất đường bột; vitamin, chất khoáng; nước và chất xơ. Trong đó cần lưu ý đến việc tăng cường bổ sung "chất đạm” bởi chất đạm cung cấp các axit amin - là nguyên liệu cho cơ thể sản xuất các tế bào của hệ thống miễn dịch như bạch cầu, lympho. Trong giai đoạn chiến đấu với bệnh tật, đòi hỏi các tế bào này phải tăng lên.

Song song, lại có nhiều bà nội trợ lại bật mí "tuyệt chiêu” có sẵn trong gian bếp của mình, chính là Dầu ăn cao cấp Ranee - có nguồn gốc tự nhiên 100% từ cá, đạt chuẩn EU Desmet ballestra. Ranee ngoài vai trò cung omega 3 - 6 - 9, vitamin A, E, DHA, EPA đặc biệt còn là dung môi giúp hòa tan và hấp thu các dưỡng chất có sẵn trong thực phẩm một cách trọn vẹn nhất. Nên đây chắc hẳn là lựa chọn thông thái giúp các mẹ yên tâm hơn trong hành trình chăm sóc gia đình. Qua những bữa ăn ngon vừa đảm bảo dinh dưỡng vừa nâng cao sức đề kháng cho cả nhà một cách bền vững, an toàn, là đáp số giải được bài toán tài chính gia đình trong thời buổi kinh tế khó khăn. 

 Nhóm "chất béo” lại càng không thể thiếu

Để đảm bảo cung cấp 18-25% chất béo đáp ứng đủ nhu cầu năng lượng mỗi ngày, các mẹ cần bổ sung thêm hàm lượng chất béo 25-30g/người/ngày tương đương 4 thìa canh dầu ăn từ cá Ranee. Tác dụng kỳ diệu của Ranee đến từ các axit béo omega 3, 6, 9, vitamin A, E rất có lợi cho sự phát triển và sức khỏe não bộ, làm giảm viêm, giảm cholesterol xấu trong máu, tốt cho tim mạch. Ranee bổ sung những vi chất thiết yếu ngay trong bữa ăn hàng ngày kết tinh thành tiền đề vững chắc xây dựng sức đề kháng tốt nhằm chống lại các tác nhân gây hại.

Trong mùa dịch thì Ranee lại càng xứng đáng là trợ thủ đắc lực để biến tấu công thức nấu ăn quen thuộc, giúp người nội trợ trở thành "siêu đầu bếp” sáng tạo rất nhiều món ăn "ngon & tốt” cho sức khỏe đến với những thực khách "thân thương”. Đấy cũng là cách tiện lợi nhất để tăng cường sức đề kháng hỗ trợ phòng chống COVID-19 cho mọi thành viên trong gia đình. 


Ranee - bí kíp sức khỏe tạo tiền đề hỗ trợ tăng sức đề kháng cho cả nhà

Chế độ dinh dưỡng lành mạnh là cách tốt để nâng cao hệ miễn dịch cho cơ thể nhưng chỉ mang lại kết quả tốt với điều kiện được bổ sung thực phẩm sạch, chất lượng và có nguồn gốc xuất xứ. Thế nên, việc chủ động bổ sung kháng thể trực tiếp cho cơ thể thông qua sử dụng dầu ăn từ cá trong bữa ăn dinh dưỡng hiện là giải pháp tối ưu và là xu thế mới để chủ động tăng dự trữ ngân hàng kháng thể tự nhiên cho cơ thể ngay trong mùa dịch.
Ngoài ra, cần bổ sung lượng "nước” đủ cho cơ thể, duy trì thói quen, lối sống lành mạnh như: tăng cường vận động, ngủ đủ giấc 8 giờ/ngày, hạn chế sử dụng bia, rượu, thuốc lá…Luôn mang khẩu trang khi đi ra ngoài, thường xuyên rửa tay bằng xà phòng, như vậy mới hạn chế được sự sự lây lan của dịch bệnh.

Tường Lam


Các tin khác


Cảnh báo an toàn thực phẩm trước cổng trường học

Từ đầu năm 2024 đến nay, trong số 5 vụ mất an toàn vệ sinh thực phẩm diễn ra trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa thì có tới 4 vụ nạn nhân là học sinh.

Huyện Mai Châu kiểm soát mất cân bằng giới tính khi sinh

Mất cân bằng giới tính khi sinh (MCBGTKS) ảnh hưởng không nhỏ đến công tác dân số, kế hoạch hóa gia đình và phát triển KT-XH. Để đưa tỷ số giới tính về mức cân bằng, Trung tâm Y tế (TTYT) huyện Mai Châu đã triển khai nhiều giải pháp nhằm nâng cao nhận thức của người dân về công tác dân số, từng bước khống chế tốc độ gia tăng tỷ số giới tính khi sinh (GTKS) và tỷ lệ sinh con thứ 3, qua đó nâng cao chất lượng dân số.

Đã có hơn 10.000 ca tay chân miệng, các dịch bệnh sởi, ho gà... tăng ca mắc

Bộ Y tế cho biết, từ đầu năm đến nay, cả nước đã ghi nhận hơn 10.000 ca mắc tay chân miệng, tăng so với cùng kỳ; các dịch bệnh khác có vaccine dự phòng như sởi, ho gà... cũng tăng số mắc.

Chưa có bằng chứng cúm A/H9N2 lây từ người sang người

Tại Hội nghị trực tuyến toàn quốc về tăng cường công tác phòng, chống dịch bệnh do Bộ Y tế tổ chức chiều 10/4, Tiến sĩ Hoàng Minh Đức, Cục trưởng Cục Y tế dự phòng, Bộ Y tế đã thông tin về tình hình sức khỏe nam bệnh nhân (37 tuổi, cư trú tại xã Tân Lý Đông, huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang) mắc cúm A/H9N2 đầu tiên ở nước ta; đồng thời khuyến cáo người dân không nên quá hoang mang lo lắng vì "đến nay chưa có dấu hiệu, trường hợp nào lây nhiễm lây nhiễm từ người sang người".

Tháo gỡ vướng mắc liên quan các quy định về khám, chữa bệnh

Chiều 9/4, Bộ Y tế tổ chức hội nghị trực tuyến phổ biến Nghị định 96/2023/NĐ-CP ngày 30/12/2023 quy định chi tiết một số điều của Luật khám bệnh, chữa bệnh đến hơn 300 điểm cầu tại các bộ, ngành liên quan, các đơn vị trực thuộc Bộ, các Bệnh viện Trung ương, hiệp hội, sở y tế, bảo hiểm xã hội các tỉnh, thành phố, trường đại học chuyên ngành sức khỏe…

Bệnh tay chân miệng có xu hướng gia tăng tại Hà Nội

Ngày 8/4, Sở Y tế Hà Nội cho biết, trong tuần qua (từ ngày 29/3 đến ngày 5/4), trên địa bàn Hà Nội ghi nhận 124 trường hợp mắc tay chân miệng, tăng 47 trường hợp so với tuần trước.

Xem các tin đã đưa ngày:
Tin trong: Chuyên mục này Mọi chuyên mục