Ngày nay, cùng nhịp sống phát triển của xã hội tiểu đường đang là một trong bốn căn bệnh đặc trưng của thế kỷ 21 và bùng phát như một đại dịch.

 

Đây không chỉ là bệnh mạn tính dẫn đến những biến chứng nguy hiểm như tàn phế, mù lòa, tử vong…mà còn ảnh hưởng nặng nề tới chất lượng “yêu” của mỗi người.

Gây giảm ham muốn

Tiểu đường là một trong những nguyên nhân khiến “quý ông” phải chịu đựng rắc rối với chuyện “yêu”. Nó có thể làm cho nam giới không cảm thấy có ham muốn trong “chuyện vợ chồng”, thậm chí có thể gây nên hiện tượng lãnh cảm tình dục. Ở nữ giới cũng vậy, chứng bệnh này làm cho họ cảm thấy không thoải mái rất khó để tận hưởng cảm giác thăng hoa tuyệt vời khi “yêu”. Nguyên nhân suy giảm ham muốn tình dục ở cả 2 phái là do lượng đường dư thừa trong máu khiến cho người trong cuộc luôn phải chịu đựng cảm giác mệt mỏi, suy nhược hay tâm trạng cáu gắt. 

Là nguyên nhân gây hạn hán và mắc nấm ở nữ giới

Khi lượng đường trong máu cao tác động đến các tế bào thần kinh dẫn đến dịch nhầy âm đạo giảm đi, gây tình trạng “hạn hán” ở nữ giới và đồng nghĩa cuộc “yêu” của họ trở nên khó khăn, nhiều trở ngại. Hơn nữa, người tiểu đường cũng dễ có nguy cơ mắc nấm âm đạo vì lượng đường dư thừa trong máu là cơ hội tốt cho các vi nấm phát triển và nhanh chóng, môi trường âm đạo mất cân bằng gây nấm âm đạo.

Do sử dụng thuốc

Hiện nay, hầu như các thuốc dùng để kiểm soát bệnh tiểu đường đều gây nên những hậu quả và ảnh hưởng xấu đến khả năng chăn gối của bạn.

Chủ động kiểm soát đường huyết an toàn

Chuyện “yêu” như một món quà mà thượng đế ban tặng cho con người, nó giúp con người tinh thần thoải mái, hứng thú, hạnh phúc với cuộc sống. Thế nên vấn đề đặt ra cho y học đó là một sản phẩm đáp ứng được cả hai tiêu chuẩn giúp người tiểu đường kiểm soát được đường huyết ở mức an toàn đồng thời không làm suy giảm ham muốn của họ. Với tiêu chí ấy, xu hướng tìm và sử dụng các loại thảo dược thiên nhiên an toàn là một trong những hướng ưu tiên của điều trị. Trong số đó, nổi bật có Dây thìa canh - thảo dược quý hiếm đang được sử dụng tại rất nhiều nước, được đánh giá qua hàng trăm nghiên cứu có tác dụng hạ đường huyết, ổn định kéo dài nồng độ đường huyết, giảm cholesterol máu và không tác dụng phụ. Đáng quý hơn, Dây thìa canh đã được các nhà khoa học trường đại học Dược tìm thấy, nghiên cứu và sử dụng tại Việt Nam khi được bào chế thành viên nang Diabetna (Nghiên cứu được công bố trên tạp chí Dược học - Bộ y tế số 391 tháng 11/2008). Hiện nay Diabetna đã được sử dụng khá rộng rãi và hiệu quả, được coi là một giải pháp thiên nhiên an toàn lâu dài giúp kiểm soát đường huyết, không làm giảm ham muốn giúp bệnh nhân khỏe mạnh và hạnh phúc.

Tâm lý chung của người khi đã mắc bệnh tiểu đường là thường mệt mỏi, buồn phiền... và sẽ càng nặng nề hơn cộng thêm những nhu cầu hạnh phúc của cuộc sống không được đáp ứng. Nhưng họ vẫn có thể sống thật vui khỏe, nồng nàn chuyện chăn gối khi tuân thủ các chế độ ăn uống, tập luyện và kiểm soát đường huyết an toàn đúng cách.

 

                                                                              Theo DanTri

Các tin khác


Phát động Tháng hành động vì an toàn thực phẩm

Sáng 15/4, Chi cục An toàn thực phẩm (ATTP) - cơ quan thường trực Ban Chỉ đạo ATTP tỉnh tổ chức Lễ phát động Tháng hành động vì ATTP tỉnh năm 2024. 

Cảnh báo an toàn thực phẩm trước cổng trường học

Từ đầu năm 2024 đến nay, trong số 5 vụ mất an toàn vệ sinh thực phẩm diễn ra trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa thì có tới 4 vụ nạn nhân là học sinh.

Huyện Mai Châu kiểm soát mất cân bằng giới tính khi sinh

Mất cân bằng giới tính khi sinh (MCBGTKS) ảnh hưởng không nhỏ đến công tác dân số, kế hoạch hóa gia đình và phát triển KT-XH. Để đưa tỷ số giới tính về mức cân bằng, Trung tâm Y tế (TTYT) huyện Mai Châu đã triển khai nhiều giải pháp nhằm nâng cao nhận thức của người dân về công tác dân số, từng bước khống chế tốc độ gia tăng tỷ số giới tính khi sinh (GTKS) và tỷ lệ sinh con thứ 3, qua đó nâng cao chất lượng dân số.

Đã có hơn 10.000 ca tay chân miệng, các dịch bệnh sởi, ho gà... tăng ca mắc

Bộ Y tế cho biết, từ đầu năm đến nay, cả nước đã ghi nhận hơn 10.000 ca mắc tay chân miệng, tăng so với cùng kỳ; các dịch bệnh khác có vaccine dự phòng như sởi, ho gà... cũng tăng số mắc.

Chưa có bằng chứng cúm A/H9N2 lây từ người sang người

Tại Hội nghị trực tuyến toàn quốc về tăng cường công tác phòng, chống dịch bệnh do Bộ Y tế tổ chức chiều 10/4, Tiến sĩ Hoàng Minh Đức, Cục trưởng Cục Y tế dự phòng, Bộ Y tế đã thông tin về tình hình sức khỏe nam bệnh nhân (37 tuổi, cư trú tại xã Tân Lý Đông, huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang) mắc cúm A/H9N2 đầu tiên ở nước ta; đồng thời khuyến cáo người dân không nên quá hoang mang lo lắng vì "đến nay chưa có dấu hiệu, trường hợp nào lây nhiễm lây nhiễm từ người sang người".

Tháo gỡ vướng mắc liên quan các quy định về khám, chữa bệnh

Chiều 9/4, Bộ Y tế tổ chức hội nghị trực tuyến phổ biến Nghị định 96/2023/NĐ-CP ngày 30/12/2023 quy định chi tiết một số điều của Luật khám bệnh, chữa bệnh đến hơn 300 điểm cầu tại các bộ, ngành liên quan, các đơn vị trực thuộc Bộ, các Bệnh viện Trung ương, hiệp hội, sở y tế, bảo hiểm xã hội các tỉnh, thành phố, trường đại học chuyên ngành sức khỏe…

Xem các tin đã đưa ngày:
Tin trong: Chuyên mục này Mọi chuyên mục