Đình Chu Quyến trong số không nhiều di tích được tôn tạo trùng tu một cách bài bản. Nguồn: Viện Bảo tồn di tích

Đình Chu Quyến trong số không nhiều di tích được tôn tạo trùng tu một cách bài bản. Nguồn: Viện Bảo tồn di tích

Hoạt động bảo tồn, phát huy giá trị di tích những năm gần đây luôn nhận được sự quan tâm của toàn xã hội, bởi nó là một trong những đầu việc quan trọng trong chương trình mục tiêu quốc gia về văn hoá.

 

Tuy nhiên, trong hoạt động này, nhiều công trình tu bổ không đảm bảo chất lượng, không tuân thủ các nguyên tắc khoa học, bị biến dạng, suy giảm giá trị và mất nhiều yếu tố gốc…

Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên, trong đó cơ bản là nguồn nhân lực cho công tác này còn thiếu chuyên nghiệp... Đó cũng là lý do để Viện Bảo tồn di tích và Vụ Đào tạo (Bộ VHTTDL) tổ chức hội thảo khoa học “Xây dựng và phát triển nguồn nhân lực trong hoạt động bảo tồn di tích ở VN” vào ngày 10.1 tại Hà Nội.

“Biến dạng” - dễ hiểu

Theo GS Lưu Trần Tiêu - Chủ tịch Hội Di sản VN: “Về nguồn nhân lực trong hoạt động bảo tồn di tích của nước ta, lẽ ra họ phải được tập huấn, bổ túc những kiến thức chuyên sâu về khoa học bảo tồn, nhưng phần lớn là do họ tự tìm hiểu. Vì thế, ngay trong hội đồng khoa học về bảo tồn di tích đôi khi cũng có những nhận thức chưa phù hợp với nguyên tắc về tu bổ, phục hồi di tích”.

Tuy nhiên, trong hoạt động này, nhiều công trình tu bổ không đảm bảo chất lượng, không tuân thủ các nguyên tắc khoa học, bị biến dạng, suy giảm giá trị và mất nhiều yếu tố gốc…

Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên, trong đó cơ bản là nguồn nhân lực cho công tác này còn thiếu chuyên nghiệp... Đó cũng là lý do để Viện Bảo tồn di tích và Vụ Đào tạo (Bộ VHTTDL) tổ chức hội thảo khoa học “Xây dựng và phát triển nguồn nhân lực trong hoạt động bảo tồn di tích ở VN” vào ngày 10.1 tại Hà Nội.

“Biến dạng” - dễ hiểu

Theo GS Lưu Trần Tiêu - Chủ tịch Hội Di sản VN: “Về nguồn nhân lực trong hoạt động bảo tồn di tích của nước ta, lẽ ra họ phải được tập huấn, bổ túc những kiến thức chuyên sâu về khoa học bảo tồn, nhưng phần lớn là do họ tự tìm hiểu. Vì thế, ngay trong hội đồng khoa học về bảo tồn di tích đôi khi cũng có những nhận thức chưa phù hợp với nguyên tắc về tu bổ, phục hồi di tích”.

 

                                                         Theo LaoDong

Các tin khác


Về Mai Châu “mùa thơm nếp xôi”

Mai Châu là một địa điểm thú vị, không quá khó để đến và cũng không quá xa cho những kỳ nghỉ ngắn ngày. Chuẩn bị hành trang, ta về với Mai Châu - miền quê với "mùi thơm nếp xôi" đã đi vào thi ca.

Mãn nhãn với màn pháo hoa mừng ngày thống nhất đất nước

Tối 30/4, hàng nghìn người dân đổ về trung tâm TP Hồ Chí Minh để vui chơi và xem màn bắn pháo hoa mừng 49 năm ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2024).

Đặc sắc chương trình nghệ thuật "Bản hùng ca vang mãi"

Tối 29/4, tại phố đi bộ Nguyễn Huệ (Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh), Ban Tổ chức kỷ niệm các ngày lễ lớn Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức chương trình nghệ thuật đặc biệt kỷ niệm 49 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước và 138 năm Ngày Quốc tế Lao động với chủ đề "Bản hùng ca vang mãi”.

Rộn ràng lời ca mừng ngày chiến thắng

Những ngày tháng Tư lịch sử, cùng với cả nước, từ thành thị đến nông thôn trên địa bàn tỉnh rực rỡ cờ hoa, sôi nổi các hoạt động văn hóa, văn nghệ chào mừng các ngày lễ lớn của đất nước. Lời ca, tiếng hát vang vọng mừng ngày chiến thắng.

Tác giả Vân Anh của tỉnh Hòa Bình được trao huy chương vàng tại Liên hoan Ảnh nghệ thuật khu vực miền núi phía Bắc

Chiều 27/4, tại thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên, Hội Nghệ sĩ nhiếp ảnh Việt Nam và Hội Văn học - Nghệ thuật tỉnh Điện Biên phối hợp tổ chức khai mạc Liên hoan Ảnh nghệ thuật khu vực miền núi phía Bắc lần thứ 23, năm 2024.

Xem các tin đã đưa ngày:
Tin trong: Chuyên mục này Mọi chuyên mục