Tổ chức Hội chợ thương mại góp phần đẩy mạnh CVĐ “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam”.

Tổ chức Hội chợ thương mại góp phần đẩy mạnh CVĐ “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam”.

(HBĐT)- Cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” được Bộ Chính trị phát động tháng 8/2008 nhằm phát huy lòng yêu nước, xây dựng văn hóa tiêu dùng, đẩy mạnh sản xuất hàng Việt Nam có chất lượng và sức cạnh tranh cao.

 

Nhận thức rõ vai trò, ý nghĩa của CVĐ, hơn một năm qua, Sở Công thương đã tăng cường thông tin, tuyên truyền nhằm làm cho người tiêu dùng nhận thức đúng khả năng SX- KD của doanh nghiệp Việt Nam, chất lượng của sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ Việt Nam, vận động mọi người ưu tiên sử dụng hàng Việt Nam khi tiêu dùng cá nhân. Đồng thời, ban hành văn bản về việc sử dụng hàng Việt Nam để góp phần giảm nhập siêu, ngăn chặn suy giảm kinh tế gửi phòng Kinh tế thành phố và phũng Hạ tầng các huyện, doanh nghiệp SX-KD thương mại, đơn vị trực thuộc nhằm kêu gọi toàn thể CB- CNVC-LĐ sử dụng hàng Việt Nam trong tiêu dùng cá nhân như hành động thể hiện lòng yêu nước, nét đẹp trong văn hoá tiêu dùng và phát động phong trào “Sử dụng hàng hoá, nguyªn, nhiªn, vËt liÖu cña ViÖt Nam ®Ó khuyÕn khÝch tiªu dïng hµng ho¸ s¶n xuÊt trong n­ưíc, gãp phÇn gi¶m nhËp siªu, ng¨n chÆn suy gi¶m kinh tÕ, thóc ®Èy SX-KD ph¸t triÓn, b¶o ®¶m an sinh x· héi, phÊn ®Êu t¨ng tr­ëng kinh tÕ bÒn v÷ng”.

 

Đi đôi với công tác tuyên truyền, hoạt động đưa hàng Việt về nông thôn được quan tâm, chú trọng. Sở Công thương chỉ đạo phòng Kinh tế thành phố và hạ tầng các huyện, doanh nghiệp hoạt động SX-KD, Chi cục QLTT triển khai công tác phục vụ nhằm tổ chức cung ứng hàng hoá với chất lượng đảm bảo, giá cả hợp lý cho thị trường, phục vụ nhân dân đón Tết đầy đủ, chu đáo, an toàn. Đồng thời, chỉ đạo các doanh nghiệp tổ chức những đợt bán hàng nhuTuần hàng Việt Nam”, “Tháng hàng Việt Nam”, các phiên chợ lưu động...trong dịp lễ, tết để đưa hàng hoá mang thương hiệu Việt Nam đến tận tay người tiêu dùng, nhất là vùng nông thôn, vùng sâu, xa góp phần thực hiện tốt chương trình xúc tiến thương mại thị trường trong nước và thực hiện CVĐ “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam”. Phèi hîp víi Trung t©m nghiªn cøu kinh doanh hç trî doanh nghiÖp BSA vµ UBND huyÖn L¹c S¬n, Kim B«i tæ chøc chư­¬ng tr×nh  “Hµng ViÖt vÒ n«ng th«n”. Chư­¬ng tr×nh đã góp phần quảng bá, tạo sự quan tâm của người tiêu dùng đến với hàng hoá của Việt Nam, giúp các nhà sản xuất hiểu rõ nhu cầu tiêu dùng tại các vùng nông thôn, nâng cao kiến thức tiêu dùng của nhân dân, cách nhận biết, phân biệt hàng thật, hàng giả, hàng kém chất lượng. Ngoài ra, việc tổ chức chương trình đã làm phong phú và sôi động thêm bức tranh thị trường  khu vực nông thôn.

 

Bên cạnh đó, từ đầu năm 2010 đến nay, Sở Công thương đã tổ chức 2 hội chợ tại thành phố nhằm quảng bá và đưa sản phẩm hàng hoá tới người tiêu dùng. Qua đó, đã có 150 doanh nghiệp tham gia với 250 gian hàng gian, thu hút hơn 70.000 lư­ît kh¸ch tham quan, doanh thu ­ưíc tÝnh 6,5 tû ®ång. Các huyện đã tổ chức 11 hội chợ, có 480 doanh nghiệp tham gia với số lượng 865 gian hàng, thu hút hơn 193.000 lượt khách tham quan. Các ngành hàng tham gia hội chợ đa dạng, phong phú gồm các mặt hàng truyền thống của địa phương, đồ may mặc, đồ dùng gia đình, sành sứ, hoá mỹ phẩm, thủ công mỹ nghệ, các mặt hàng văn hoá phẩm, bánh kẹo…Ngoài ra, hoạt động bán hàng khuyến mại cung diễn ra sôi động. Số lượng các chương trình khuyến mại cũng như số lượng các doanh nghiệp thực hiện khuyến mại năm sau cao hơn năm trước. Riêng năm 2010 có trên 110 doanh nghiệp tham gia, tổng trị giá hàng khuyến mại ước 1.600 tỷ đồng. Thông qua các hoạt động đó, các doanh nghiệp đã ý thức được ý nghĩa của CVĐ “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” để nâng cao uy tín, thương hiệu đối với người tiêu dùng, từng bước cải tiến mẫu mã, chất lượng. Người tiêu dùng đã có nhận thức đúng đắn hơn khả năng SX-KD của doanh nghiệp Việt Nam.

 

Cùng với những kết quả đạt được, qua hơn 2 năm thực thiện CVĐ cũng bộc lộ không ít tồn tại, hạn chế là: ho¹t ®éng tæ chøc héi chî trªn ®Þa bµn tØnh ch­ưa thu hót ®­ưîc c¸c doanh nghiÖp cã th­ư¬ng hiÖu m¹nh tham gia, ch­ưa kÕt nèi ®ư­îc gi÷a s¶n xuÊt, ph©n phèi vµ tiªu dïng. NhiÒu héi chî chØ giíi thiÖu hoÆc b¸n bu«n, b¸n lÎ hµng ho¸ thuÇn tuý mµ ch­ưa x©y dùng ®­îc th­ư¬ng hiÖu ViÖt trong ngư­êi tiªu dïng. NhiÒu doanh nghiÖp cßn thiÕu kinh nghiÖm, kü n¨ng b¸n hµng, kinh nghiÖm thùc hiÖn xóc tiÕn thư­¬ng m¹i ch­ưa cao. Kinh phÝ dµnh cho ho¹t ®éng xóc tiÕn th­¬ng m¹i hư­ëng øng CVĐ “Ngư­êi ViÖt Nam ­ưu tiªn dïng hµng ViÖt Nam” h¹n chÕ nªn cßn gÆp nhiÒu khã kh¨n trong c«ng t¸c tuyªn truyÒn. Thêi gian tæ chøc chư­¬ng tr×nh qu¸ ng¾n nªn nhiÒu ngư­êi tiªu dïng biÕt ®Õn th× chư­¬ng tr×nh ®· kÕt thóc. Trong vai trò quản lý, Nhà nước vẫn chưa xây dựng được hàng rào kỹ thuật chuẩn để ngăn chặn hàng kém chất lượng xâm nhập thị trường nội địa, chưa chống hàng lậu, hàng nhái, hàng giả đến nơi đến chốn để bảo vệ nhà sản xuất lẫn người tiêu dùng. Bên cạnh đó, chất lượng sản phẩm không ổn định là một trong những lý do khiến người tiêu dùng dè dặt với hàng nội. Trái bóng “ưu tiên dùng hàng Việt” nay đã thuộc về phần sân của nhà sản xuất. Vì vậy, không chỉ vận động dùng hàng Việt là yêu nước mà còn đòi hỏi các doanh nghiệp sản xuất lấy đạo đức kinh doanh làm thước đo lòng yêu nước để từ đó có trách nhiệm hơn nữa với cộng đồng bằng những sản phẩm có chất lượng, giá thành hợp lý, phục vụ cho đời sống người dân, cũng là cách làm giàu cho mình và cho đất nước. Đặc biệt, hệ thống bán lẻ còn manh mún, phát triển tự phát, quy mô không đồng đều nên sức cạnh tranh còn yếu. Không khó để nhận ra rằng, dù hàng Việt ngày càng có nhiều khởi sắc cả về chất lẫn về lượng nhưng sự hiện diện của chúng ở khu vực nông thôn vẫn đang có nhiều trở ngại. Lý do là cơ sở hạ tầng (bao gồm hệ thống các chợ, đường giao thông…) phục vụ cho buôn bán còn quá hạn chế, ảnh hưởng tới tiếp cận giữa hàng hóa Việt có chất lượng với người tiêu dùng ở đây. Sự khó khăn đó lại chính là cơ hội cho các loại hàng giả, hàng nhái, thậm chí cả hàng ngoại kém chất lượng chiếm lĩnh thị phần. Những tồn tại, hạn chế đó sớm được khắc phục, chắc chắn, CVĐ sẽ càng ngày đạt hiệu quả cao góp phần thóc ®Èy SX-KD, b¶o ®¶m an sinh x· héi, kinh tÕ của tỉnh phát triển nhanh, bền vững.

 

                                                                                    Đức Phượng     

 

 

Các tin khác


"Kích hoạt" công tác xuất khẩu lao động trong tình hình mới

(HBĐT) - Năm 2022, toàn tỉnh có 720 lao động được tuyển dụng đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài, vượt 240% kế hoạch năm. Tuy nhiên, theo đánh giá của Sở Lao động - Thương binh và Xã hội (LĐ-TB&XH), kết quả đạt được chưa bền vững, số lượng lao động của tỉnh đi làm việc ở nước ngoài còn thấp so với trung bình cả nước. Đồng thời, công tác tuyển dụng lao động cho các doanh nghiệp và xuất khẩu lao động (XKLĐ) còn gặp khó. Tháo gỡ những nút thắt trong xuất khẩu lao động

Xuất khẩu rau quả: Tiềm năng từ thị trường tỷ dân

Kể từ khi mở cửa từ đầu năm nay, Trung Quốc vẫn được đánh giá là thị trường tỷ dân đầy tiềm năng của rau quả Việt Nam.

Huyện Mai Châu: Lấy ý kiến của Nhân dân về thực hiện dự án cao tốc Hòa Bình - Mộc Châu

(HBĐT) - Ngày 16/3, UB MTTQ huyện Mai Châu tổ chức hội nghị lấy ý kiến của Nhân dân xã Tân Thành, Sơn Thủy về thực hiện dự án cao tốc Hòa Bình - Mộc Châu (Sơn La). Dự hội nghị có đại diện MTTQ tỉnh, Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng các công trình giao thông tỉnh và hơn 300 hộ dân của 4 xóm thuộc xã Tân Thành, đại diện xã Sơn Thủy.

Huyện Lạc Sơn gặp mặt doanh nghiệp, nhà đầu tư, hợp tác xã, hộ kinh doanh trên địa bàn

(HBĐT) - Ngày 17/3, UBND huyện Lạc Sơn tổ chức gặp mặt các doanh nghiệp (DN), nhà đầu tư (NĐT), hợp tác xã (HTX), hộ kinh doanh trên địa bàn huyện. 

Hội Liên hiệp phụ nữ tp Hòa Bình: Đề án 939 đồng hành cùng phụ nữ sáng tạo khởi nghiệp

(HBĐT) - Thực hiện Đề án 939 về hỗ trợ phụ nữ khởi nghiệp giai đoạn 2017 - 2025, Hội Liên hiệp phụ nữ (LHPN) TP Hòa Bình đã có nhiều hoạt động thiết thực đồng hành cùng phụ nữ khởi nghiệp, khởi sự kinh doanh. Nhờ các chương trình hỗ trợ của Đề án 939 đã góp phần nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho hội viên, phụ nữ.

Tổng nguồn vốn huy động đạt gần 40.600 tỷ đồng

(HBĐT) - Theo Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh, tổng nguồn vốn huy động trên toàn địa bàn đến cuối tháng 2/2023 của các tổ chức tín dụng đạt gần 40.600 tỷ đồng, tăng 0,9% so với đầu năm, trong đó, vốn huy động từ tổ chức và dân cư đạt khoảng 30.500 tỷ đồng, tăng 1,3%, huy động tiền gửi từ dân cư chiếm trên 72,5%/vốn huy động. 

Xem các tin đã đưa ngày:
Tin trong: Chuyên mục này Mọi chuyên mục