Từ nguồn vốn phát triển sản xuất, nhiều hộ gia đình ở Cao Phong đầu tư trồng cam đem lại hiệu quả kinh tế cao.

Từ nguồn vốn phát triển sản xuất, nhiều hộ gia đình ở Cao Phong đầu tư trồng cam đem lại hiệu quả kinh tế cao.

(HBĐT) - Theo điều tra, rà soát của UBND các huyện, thành phố năm 2007, cả tỉnh có 42.423 hộ dân tộc thiểu số nghèo. Thực hiện Quyết định số 32/2007/QĐ-TTg ngày 5/3/2007 và Quyết định số 126/2008/QĐ-TTg ngày 15/9/2008 của Thủ tướng Chính phủ cho vay vốn phát triển sản xuất với hộ dân tộc thiểu số ĐBKK giai đoạn 2007-2010.

 

Theo đó sẽ có 9.690 hộ dân tộc thiểu số ĐBKK thuộc diện được vay vốn phát triển sản xuất theo Quyết định số 32 định mức 5 triệu đồng/hộ với tổng số vốn 50.939 triệu đồng. Đến hết năm 2010 mới có 667 hộ được vay vốn với số dư 3.174 triệu đồng trên tổng nguồn vốn được giao thực hiện từ năm 2007-2010 là 5.824 triệu đồng. Như vậy, còn 9.032 hộ dân tộc thiểu số ĐBKK chưa được vay vốn phát triển sản xuất với tổng nhu cầu vốn 45.115 triệu đồng. Cụ thể, năm 2007 là 1.801 hộ, kinh phí 9.005 triệu đồng; năm 2008 là 1.976 hộ, kinh phí 9.880 triệu đồng; năm 2009 là 2.987 hộ, kinh phí 14.935 triệu đồng; năm 2010 là 2.259 hộ, kinh phí 11.295 triệu đồng. Nguyên nhân chính là do nguồn vốn cấp từ T.Ư chậm. 

 

                                                                                                Đ.T

 

Các tin khác


Phiên chợ vùng cao tỉnh Hòa Bình từ 3 - 7/10: "Chợ phiên - Nét đẹp vùng cao"

(HBĐT) - Phiên chợ vùng cao tỉnh Hoà Bình năm 2023 với chủ đề "Chợ phiên - Nét đẹp vùng cao".

Tạo sinh kế để người dân bảo vệ rừng

(HBĐT) - Tỉnh Hòa Bình có nhiều tiềm năng, lợi thế để phát triển lâm nghiệp. Trong những năm qua, nhằm nâng cao giá trị của rừng, Hòa Bình đã ban hành nghị quyết, xây dựng đề án hỗ trợ phát triển kinh tế rừng. Tuy nhiên, với diện tích rừng phòng hộ, rừng đặc dụng được người dân khoanh nuôi bảo vệ chiếm tỷ lệ lớn, trong khi phí khoán bảo vệ và phí dịch vụ môi trường rừng được chi trả thấp khiến nhiều hộ dân chưa thực sự sống được nhờ rừng. Đây là vấn đề đặt ra không chỉ đối với Hòa Bình mà còn là bài toán chung của nhiều tỉnh khu vực trung du và miền núi phía Bắc hiện nay.

Khó khăn vẫn đeo bám người chăn nuôi

(HBĐT) - Chi phí chăn nuôi tăng, trong khi giá bán vẫn ở mức thấp khiến nhiều người chăn nuôi trâu, bò trong tỉnh gặp khó khăn. Với mức giá hiện nay, người chăn nuôi cần tận dụng các nguồn thức ăn có sẵn để giảm chi phí, tránh thua lỗ.

Huyện Lương Sơn: Giá trị xuất khẩu ước đạt 457 triệu USD

(HBĐT) - Thời gian qua, huyện Lương Sơn tiếp tục đẩy mạnh cải thiện môi trường đầu tư, thu hút các nhà đầu tư vào khảo sát, nghiên cứu đề xuất đầu tư. Đến nay, huyện đã thu hút 23 dự án FDI với tổng số vốn đăng ký trên 307 triệu USD, chiếm 58,9% về dự án và chiếm 49,8% về vốn đăng ký so với toàn tỉnh.

Sản lượng thu hoạch thủy sản ước đạt 9,21 nghìn tấn

(HBĐT) - Từ đầu năm đến nay, các địa phương trong tỉnh tiếp tục đẩy mạnh phát triển nuôi cá lồng trên các thủy vực lớn, nuôi thủy đặc sản trên diện tích ao, hồ theo định hướng tái cơ cấu ngành.

Kinh phí thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững tại địa phương đã được tính đúng, tính đủ, bảo đảm mục tiêu

(HBĐT) - Bộ LĐ-TB&XH có Văn bản số 3619/LĐTBXH-VP, ngày 31/8/2023 về việc trả lời kiến nghị cử tri gửi sau Kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XV.

Xem các tin đã đưa ngày:
Tin trong: Chuyên mục này Mọi chuyên mục