(HBĐT) - Ngày 11/2, tại sân vận động Xà Lĩnh, xã Pà Cò (Mai Châu) tổ chức Lễ hội Gầu Tào mừng Đảng, mừng xuân Nhâm Dần 2022. Tới dự có lãnh đạo các sở, ban, ngành tỉnh, huyện Mai Châu cùng đông đảo bà con nhân dân 2 xã Hang Kia - Pà Cò và du khách trong, ngoài tỉnh.

Ngày xuân nhớ ẩm thực đồng bào Thái Mai Châu

(HBĐT) - Trong những ngày đầu năm, tôi lại tìm đến vùng đất xinh đẹp - Nơi đó, có một món ăn đã đi vào những câu thơ thật đẹp: "Mai Châu mùa em thơm nếp xôi". Ngay cả nếp xôi cũng mặn mà quyến rũ như chính những người phụ nữ Thái!

Du xuân phố cổ Hà Nội

(HBĐT) - Những ngày Tết Nguyên đán Nhâm Dần, chúng tôi có dịp về thăm phổ cổ Hà Nội. Đón Tết ở phố cổ bao giờ cũng là niềm say mê, háo hức của không chỉ người Hà Nội, bởi nơi đây có những nét riêng ai đi xa cũng nhớ, ai chưa đến cũng muốn một lần ghé qua.

Chúc mừng Giám mục chính tòa Giáo phận Hưng Hóa

(HBĐT) - Ngày 11/2, thừa ủy quyền Tỉnh ủy, HĐND, UBND, UBMTTQ tỉnh, đoàn công tác do đồng chí Nguyễn Đình Tứ, Phó Giám đốc Sở Nội vụ làm trưởng đoàn đã tặng hoa chúc mừng tân Giám mục Đaminh Hoàng Minh Tiến, Giám mục chính tòa Giáo phận Hưng Hóa. 

Hà Nội linh hoạt, thích ứng an toàn khi không tổ chức lễ hội

Năm 2022 là năm thứ hai người dân Hà Nội lại lỡ hẹn với mùa lễ hội khi thành phố không thể tổ chức do ảnh hưởng của dịch COVID-19.

Ẩm thực Việt được vinh danh tại kênh truyền hình lớn nhất nước Pháp

Thông tin từ Thương vụ Việt Nam tại Pháp, trong khung giờ vàng phát sóng bản tin thời sự ngày 7/2 của kênh truyền hình lâu đời và lớn nhất Pháp - kênh TF1, đã đăng tải phóng sự tìm hiểu về sự thành công của "ẩm thực thế giới” tại Pháp trong hơn 10 năm trở lại đây và vinh danh ẩm thực Việt Nam là 1 trong 3 ẩm thực được yêu thích nhất bởi người Pháp.

Hà Nội mở lại rạp chiếu phim, cơ sở biểu diễn nghệ thuật từ 10/2

UBND TP Hà Nội vừa có văn bản cho phép các rạp chiếu phim, các cơ sở, địa điểm biểu diễn văn hóa nghệ thuật trên địa bàn thành phố mở cửa từ ngày 10/2.

Kỷ niệm 20 năm chương trình tiếng dân tộc lên sóng truyền hình quốc gia

Từ những bước đi ban đầu còn bỡ ngỡ, khó khăn, xây dựng một kênh sóng đặc thù riêng biệt, tới nay, kênh truyền hình tiếng dân tộc VTV5 lớn mạnh với 3 kênh sóng độc lập, đã và đang trở thành người bạn gắn bó với khán giả và đồng bào dân tộc thiểu số.

Du xuân chợ Viềng, Phủ Dầy đầu năm

Những ngày đầu xuân năm mới Nhâm Dần 2022, người dân Nam Định và một số vùng lân cận đến Quần thể di tích lịch sử, văn hóa Phủ Dầy (huyện Vụ Bản) du xuân và cầu may mắn, bình an. Cũng như năm trước, chợ Viềng không họp để phòng, chống dịch Covid-19, nên lượng khách thưa vắng hơn.

Lễ hội Mường Động năm 2022

(HBĐT) - Sáng 8/2, tại khu vực chùa Động, xã Vĩnh Đồng (Kim Bôi), UBND xã Vĩnh Đồng tổ chức lễ hội Mường Động năm 2022. Do ảnh hưởng của dịch Covid-19, lễ hội chỉ tiến hành phần lễ với sự tham gia của trên 200 người dân sinh sống trên địa bàn xã Vĩnh Đồng và một số xã lân cận. 

Lễ hội Khai hạ Mường Bi năm 2022

(HBĐT) - Ngày 8/2 (tức mùng 8 tháng Giêng), xã Phong Phú (Tân Lạc) tổ chức Lễ hội Khai hạ Mường Bi năm 2022. Đến dự có đồng chí Đinh Công Sứ, Phó Chủ tịch UBND tỉnh; lãnh đạo các sở, ban, ngành của tỉnh; lãnh đạo Huyện ủy, UBND huyện Tân Lạc cùng đông đảo bà con nhân dân các dân tộc trong xã.

Ngày hội "Sắc Xuân trên mọi miền Tổ quốc" sẽ diễn ra ngày 12 - 13/2

Thông tin từ Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch ngày 7/2 cho biết: Ngày hội "Sắc Xuân trên mọi miền Tổ quốc” sẽ diễn ra tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam vào ngày 12-13/2.

Phim Tết 2022: Phim Việt nổi chìm trên bảng xếp hạng doanh thu

Tổng kết một tuần phim Tết, phim Việt có năm tác phẩm với hai số phận trái ngược, các phim ngoại cũng không tạo ra ấn tượng nào về doanh thu vì nhiều yếu tố bất lợi liên quan đến dịch bệnh.

Tổ chức Ngày hội “Sắc xuân trên mọi miền Tổ quốc” năm 2022

Chương trình Ngày hội "Sắc xuân trên mọi miền Tổ quốc” năm 2022, do Ban quản lý Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch tổ chức tại không gian của Làng Văn hóa trong 2 ngày 12 và 13-2.

Chương trình “Vang mãi hào khí Tây Sơn” kỷ niệm 233 năm chiến thắng Ngọc Hồi- Đống Đa

Tối 5/2 (mùng 5 Tết Nhâm Dần), Ban tổ chức Kỷ niệm các ngày lễ lớn Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức chương trình sân khấu hóa với chủ đề "Vang mãi hào khí Tây Sơn” tại khu vực trước Nhà hát Thành phố nhân kỷ niệm 233 năm chiến thắng Ngọc Hồi-Đống Đa lịch sử (1789–2022).

Ninh Bình: Khai mạc Lễ hội chùa Bái Đính năm 2022

Ngày 6/2 (tức ngày 6 tháng Giêng năm Nhâm Dần 2022), tại xã Gia Sinh, huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình, Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Ninh Bình tổ chức khai mạc Lễ hội chùa Bái Đính.

Dâng hương tưởng niệm vua Quang Trung - Nguyễn Huệ

Kỷ niệm 233 năm Chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa (1789-2022), sáng 5/2 (tức mùng 5 Tết Nguyên đán), TP Hà Nội tổ chức dâng hương tại Tượng đài vua Quang Trung - Nguyễn Huệ và Đền thờ vua Quang Trung tại Di tích quốc gia đặc biệt Gò Đống Đa (quận Đống Đa, Hà Nội).

Tết Việt truyền thống thích ứng với tình hình mới

Từ lâu nay, mọi người thường coi trọng việc giữ gìn văn hóa truyền thống Tết Nguyên đán để con cháu cùng hướng về nguồn cội, để hiểu hơn về phong tục tập quán của cha ông và hơn cả để nét đẹp đó sống mãi trong đời sống tinh thần người dân.

Rực rỡ sắc màu trang phục dân tộc Mông

(HBĐT) - Trong cái xe lạnh của những này cuối năm, những thiếu nữ dân tộc Mông e ấp trong những bộ váy thổ cẩm sắc màu rực rỡ, đung đưa theo nhịp bước xuống núi về chợ phiên ngày Tết. Những bộ váy áo cầu kỳ với nhiều màu sắc ẩn hiện trong những rừng mận, rừng mơ, xa xa dưới các chân đồi tạo nên một không gian tuyệt đẹp, đặc trưng của vùng cao, khiến ai đã gặp là mê mẩn không muốn rời.

Người Tày Đà Bắc - giữ nét bản sắc trong ngày Tết

(HBĐT) - Từ trước ngày 28 Tết, mọi công việc đồng áng của đồng bào Tày Đà Bắc tạm gác lại. Ai nấy đều hối hả trở về nhà để chuẩn bị cho cái Tết đầm ấm sau một năm làm ăn bận rộn. Những năm gần đây, đời sống vật chất và tinh thần của đồng bào Tày được nâng lên rất nhiều, những nét văn hóa truyền thống và hồn cốt của đồng bào dân tộc Tày được gìn giữ nguyên vẹn trong mỗi nếp nhà.

Kỳ bí hang động Hòa Bình

(HBĐT) - Là vùng đất cửa ngõ của Thủ đô Hà Nội, Hòa Bình không chỉ nổi tiếng với Sử thi "Đẻ đất, đẻ nước”, những áng mo Mường sâu lắng và những điệu kèn, điệu ví say đắm lòng người. Một Hòa Bình kỳ vĩ và bí ẩn mà có lẽ phải dành nhiều thời gian, đam mê và cả lòng dũng cảm mới khám phá hết được. Đó là những di sản thiên nhiên quý giá nằm trong đại ngàn hoang sơ - những thạch động đẹp tựa chốn bồng lai tiên cảnh, ẩn chứa nhiều câu chuyện mang sắc màu tâm linh kỳ bí.

Rộn ràng Khai hạ bốn Mường

(HBĐT) - Thường tổ chức vào tháng Giêng, lễ hội Khai hạ của người Mường Hòa Bình đã trở thành hoạt động sinh hoạt văn hoá, tín ngưỡng không thể thiếu trong mỗi dịp Xuân về. Bà con đến lễ hội để được hoà mình vào không khí trời đất linh thiêng của phần lễ, sự náo nhiệt của phần hội, bày tỏ ước vọng lớn lao về một cuộc sống bình yên, ấm no nơi bản Mường.