(HBĐT) - Ngày 01/2, tại xã Ân Nghĩa (huyện Lạc Sơn), Ủy ban nhân dân huyện Lạc Sơn đã tổ chức Khai mạc phục dựng Lễ hội Đình Khói, xã Ân Nghĩa Xuân Canh Tý năm 2020. Tới dự có đồng chí Bùi Văn Cửu, Phó Chủ tịch UBND tỉnh; đại diện lãnh đạo Thành ủy thành phố Hòa Bình, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Huyện ủy - HĐND – UBND – UBMTTQ huyện Lạc Sơn, các cơ quan, đơn vị, xã, thị trấn trên địa bàn huyện cùng đông đảo nhân dân và du khách thập phương.

Tạm dừng Lễ hội Xên Mường, huyện Mai Châu năm 2020 và Lễ hội Xuân Hòa Bình - Canh Tý 2020 tại TP Hòa Bình

(HBĐT) - Ngày 1/2, UBND huyện Mai Châu đã có thông báo về việc tạm dừng Lễ hội Xên Mường, huyện Mai Châu năm 2020. Theo dự kiến, Lễ hội Xên Mường, huyện Mai Châu năm 2020 dự kiến sẽ được tổ chức vào ngày 3/2/2020, tức ngày mồng 10 tháng Giêng năm Canh Tý tại xã Chiềng Châu, huyện Mai Châu.

Có thể tạm ngừng tổ chức lễ hội để phòng, chống dịch do virus Corona

Sáng 31/1, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã có công văn khẩn số 391/BVHTTDL-VHCS gửi các tỉnh, thành phố về phòng, chống dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp virus Corona trong hoạt động lễ hội, di tích. 

Tạm dừng Lễ hội người Dao mừng Xuân mới huyện Đà Bắc năm 2020

(HBĐT)-Ngày 31 tháng 01 năm 2020, UBND huyện Đà Bắc ban hành Thông báo số 06/TB-UBND "Về việc tạm dừng Lễ hội người Dao mừng Xuân mới huyện Đà Bắc năm 2020”.

Tưng bừng Lễ hội Khai mùa Mường Thàng

(HBĐT) - Ngày 31/1 (tức ngày 7 Tết), tại sân vận động xã Dũng Phong (Cao Phong), UBND huyện Cao Phong đã tổ chức Lễ hội Khai mùa Mường Thàng xuân Canh Tý 2020. Đến dự có lãnh đạo các sở, ngành của tỉnh; lãnh đạo UBND các huyện, thành phố cùng đông đảo nhân dân trong huyện.

Nơi kết nối đam mê sinh vật cảnh

(HBĐT) - Sau 25 năm thành lập, đến nay, Hội quy tụ được 637 hội viên. Các hội viên đều là những người đam mê làm vườn, trồng hoa, cây cảnh, chế tác đá cảnh non bộ, đá phong thủy, gỗ lũa và các sản phẩm từ gỗ...

Trang trọng khai hội chùa Hương năm 2020

Sáng ngày 30/1 (mồng 6 tháng Giêng năm Canh Tý), Lễ hội chùa Hương năm 2020 chính thức khai hội tại sân chùa Thiên Trù, Khu di tích quốc gia đặc biệt quần thể Hương Sơn, xã Hương Sơn, huyện Mỹ Đức (Hà Nội).

Rộn ràng khai hội Chùa Tiên

(HBĐT) - Sáng 28/1 (tức mùng 4 Tết Canh Tý), UBND huyện Lạc Thuỷ tổ chức lễ khai hội Chùa Tiên năm 2020. Dự lễ khai hội có các đồng chí: Trần Đăng Ninh, Phó Bí thư TT Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh, Trưởng Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh; Bùi Văn Cửu, Phó Chủ tịch UBND tỉnh; lãnh đạo các sở, ban, ngành, huyện Lạc Thuỷ cùng đông đảo người dân và du khách thập phương.

Phường Thịnh Lang rộn ràng hoạt động mừng Đảng, mừng xuân

(HBĐT) - Ngày 28/1 (mùng 4 Tết Canh Tý), phường Thịnh Lang, TP Hòa Bình tổ chức hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể thao mừng Đảng, mừng xuân. Đông đảo người dân đã đến cổ vũ và tham gia các hoạt động.

Hấp dẫn ẩm thực xứ Mường

(HBĐT) -   Núi non điệp trùng, lòng hồ sông Đà mênh mông cùng với những cánh đồng trù phú tốt tươi đã ban tặng xứ Mường Hòa Bình mến khách lượng sản vật phong phú, là nguyên liệu để chế biến những món ăn ngon, bản sắc, tạo nên nền văn hóa ẩm thực xứ Mường hấp dẫn, níu chân du khách.

Những 9x làm thay đổi vùng lòng hồ sông Đà

Đi theo tour khám phá vùng lòng hồ sông Đà, không khó để nhận ra sự thay đổi của những bản, xóm ven hồ theo hướng khai thác du lịch xanh, bền vững. Những căn nhà sàn sạch sẽ tinh tươm, gối đệm, đèn đều được thiết kế đậm sắc màu văn hóa dân tộc, những nụ cười chất phác thân thiện của người dân, dịch vụ và vệ sinh đều tiếp cận hướng hiện đại, văn minh… Ít ai biết được những người góp phần làm nên những thay đổi này lại là hai cô gái còn rất trẻ, Đinh Thị Hảo và Lò Thị Trang.

Chuyện về những người đi khơi lại dòng chảy thời gian

(HBĐT) - Nền văn hóa Hòa Bình nói chung và văn hóa các dân tộc Mường nói riêng giống như một cuốn sách quý để đọc, để học và để khám phá những điều mới mẻ vốn bị lớp bụi thời gian phủ mờ. Trong niềm đam mê bất tận với văn hóa dân tộc, họ là những người đi khơi lại dòng chảy vốn đã bị lãng quên...

Tính cách người tuổi Tý

(HBĐT) - Chuột là một trong những con vật xuất hiện khắp mọi nơi trên thế giới. Nó có sức sống bền bỉ và được biết đến là thông minh, lanh lợi và gan dạ. Những người tuổi Tý có chung đặc điểm như vậy.

Những phong tục trong ngày Tết cổ truyền

(HBĐT) - Tết Nguyên Đán là ngày lễ quan trọng nhất của Việt Nam, trong dịp này có rất nhiều phong tục truyền thống có ý nghĩa sâu sắc của người Việt diễn ra nhằm cầu mong một năm mới an lành, may mắn, an khang, thịnh vượng. Trong những ngày Tết, các thành viên trong gia đình dù có đi đâu xa cũng đều trở về sum họp bên nhau, cùng nhau thăm hỏi người thân, họ hàng, mừng tuổi, đi lễ đầu năm cầu may mắn...

Đón Tết cổ truyền theo cách của người Công giáo

(HBĐT) -  Tết cổ truyền đối với người Công giáo thiêng liêng và nhiều ý nghĩa. Tết là dịp để gia đình sum vầy, con cháu phương xa hội ngộ. Tết Nguyên đán còn là thời khắc thiêng liêng để người Công giáo đọc kinh cầu nguyện cho một năm mới an lành, cầu mong thế giới hòa bình, yên vui. Người Công giáo thể hiện chữ "hiếu” qua việc kính nhớ và đọc kinh cầu nguyện cho linh hồn tổ tiên trong những ngày đầu năm.

Xuân bình yên nơi cửa Phật

(HBĐT) - Đối với Phật tử, mùa xuân là lúc thích hợp để hành hương, chiêm bái các chùa chiền tự viện khắp trên ba miền đất nước. Còn đối với tín ngưỡng dân gian, ngày xuân không thể thiếu việc đến chùa để xin phước lộc, cầu bình an. Trong sắc xuân rực rỡ, nắng xuân ấm áp, cửa chùa bình yên, thoảng hương trầm tịnh mặc luôn rộng mở đón Phật tử, người dân, du khách đến vãn cảnh, cầu bình an.

Xem tranh Đông Hồ “Đám cưới chuột” nhân năm Canh Tý

Trong các dòng tranh dân gian Việt Nam như Hàng Trống (Hà Nội), Làng Sình (Huế), Kim Hoàng (Hà Nội) thì tranh Đông Hồ (Bắc Ninh) là khá phổ biến từng được in ấn, phát hành rộng rãi trong cả nước mỗi dịp đón Tết, vui Xuân. Sở dĩ như vậy bởi dòng tranh này phong phú, đa dạng về nội dung, điêu luyện về cách thức biểu đạt. Bên cạnh nhiều bức tranh hạnh phúc: đàn lợn, đàn gà, trâu, cá,… còn có những bức tranh có hàm ý hai mặt vừa trào phúng, vui nhộn vừa có tính châm biếm hài hước, đả kích, triết lý sâu sắc về mối quan hệ nhân - quả, thiện - ác như tranh "Đánh ghen”, "Hứng dừa”,... trong đó "Đám cưới chuột” là một điển hình.

Độc đáo các nghề truyền thống của dân tộc Mông

(HBĐT) - Nói đến nét văn hóa đặc trưng của đồng bào dân tộc Mông tại xã Pà Cò (Mai Châu) không thể không nhắc đến nghề thủ công truyền thống như nghề dệt thêu thổ cẩm, vẽ sáp ong, nghề rèn, làm giấy… Trong đó, có nhiều nghề truyền thống không chỉ phục vụ hoạt động đời sống sinh hoạt, sản xuất mà còn mang lại nguồn thu đáng kể cho bà cong vùng cao nơi đây.

Một chuyện Tết xưa

(HBĐT) - Ngày ấy, cách nay hơn 30 năm, cứ gọi chung là thời bao cấp, trên các phố của Hà Nội và một số thành phố, thị xã miền Bắc như Hải Phòng, Nam Định, Hòa Bình… hay gặp tấm biển, thường là làm bằng bìa cactong: Nhận làm quy-gai-xốp! 

Sắc hoa xuân rực rỡ

(HBĐT) - Không ở đâu, Tết đến sớm như ở các vùng trồng hoa. Bởi trước Tết vài tháng, các vùng này đã nhộn nhịp vào vụ trồng hoa bán Tết. Từng cây hoa được chăm sóc, nâng niu cẩn thận để sao cho hoa tươi thắm, rược rỡ nhất. Chúng tôi có cơ hội dạo quanh những vùng trồng hoa và các cửa hàng bán hoa để cảm nhận không khí sôi động mà đằm thắm đó…

Tết ấm ở Mường Bi

(HBĐT) - Chỉ còn 1 tuần nữa, cả nước sẽ đón chào năm mới Canh Tý 2020. Trong những ngày này, trên các nẻo đường của vùng đất cổ Mường Bi (Tân Lạc) không khí đón Tết đã ngập tràn. Công tác chuẩn bị cho năm mới diễn ra sôi động và ấm áp.

Nồng đượm hương “rượu trời”

(HBĐT) - Màu vàng nâu tựa hổ phách. Sóng sánh như mật. Thơm ngọt lạ như loài hoa lan nơi rừng sâu... Dù không phải là người thích uống rượu nhưng chỉ qua vài nét phác thảo sơ sơ của ông Hà Văn Phời, nguyên Phó Chủ tịch UBND xã Tân Pheo (Đà Bắc) về loại "rượu trời” mà người dân may mắn có được từ những chuyến đi rừng, chúng tôi đã cảm giác như say trong hương nồng của thứ rượu quý...