(HBĐT) - Đánh giá kết quả xây dựng xã nông thôn mới (NTM) nâng cao đến thời điểm cuối tháng 6/2021, huyện Lạc Thủy có 3 xã (Đồng Tâm, Phú Nghĩa, Phú Thành) đạt 19/19 tiêu chí; 3 xã (Khoan Dụ, An Bình, Yên Bồng) đạt 16/19 tiêu chí; 2 xã (Hưng Thi, Thống Nhất) đạt 15/19 tiêu chí. Số tiêu chí bình quân 16,88 tiêu chí/xã, đạt 97,9% kế hoạch.
(HBĐT) - Đến nay, huyện Lạc Thủy đã thu hút 58 dự án đầu tư vào địa bàn với tổng số vốn đăng ký khoảng 18.263 tỷ đồng.
Từ 12 giờ ngày 20/7, TP Hồ Chí Minh cho tạm dừng thu phí và miễn phí tại các trạm thu phí dịch vụ sử dụng đường bộ để hỗ trợ phòng chống dịch COVID-19. Đây là nội dung trong văn bản của UND TP Hồ Chí Minh gửi sở ngành và các chủ đầu tư, doanh nghiệp dự án liên quan sáng 20/7.
(HBĐT) - Thời gian qua, trên địa bàn tỉnh đã triển khai dự án nhà ở xã hội (NƠXH) và được nhiều người dân quan tâm, nhất là những người có thu nhập thấp. Để đáp ứng nhu cầu của người dân, chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) tỉnh đã tích cực triển khai công tác cho vay NƠXH trên địa bàn.
(HBĐT) - "Ngân sách Nhà nước (NSNN) là nguồn lực quan trọng để thực hiện các mục tiêu phát triển KT-XH của địa phương, bởi vậy cần huy động ở mức cao nhất nguồn thu vào NSNN theo quy định của pháp luật để đảm bảo nguồn lực tài chính thực hiện các mục tiêu đã đề ra. Đa dạng hóa nguồn thu tạo ra sự đóng góp của các thành phần kinh tế làm cho nguồn thu ngày càng tăng lên, bảo đảm ổn định lâu dài; đồng thời mở rộng nguồn thu, bảo đảm thu đúng, đủ và bền vững…”. Đó là quan điểm chỉ đạo của BTV Tỉnh ủy về tạo nguồn thu và tăng cường quản lý thu NSNN trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2021 - 2025.
(HBĐT) - Ban chỉ đạo (BCĐ) công tác lập Quy hoạch tỉnh (QHT) Hòa Bình thời kỳ 2021 – 2030, tầm nhìn đến năm 2050 đã ban hành Thông báo Kết luận số 01-TB/BCĐ tại hội nghị ngày 1/7/2021.
(HBĐT) - Từ đầu năm đến nay, trên địa bàn tỉnh đã xảy ra các loại hình thiên tai như: Giông lốc, mưa đá, mưa lớn cục bộ, nhất là ảnh hưởng của hoàn lưu bão số 2 gây mưa lớn kèm giông lốc đã làm hư hỏng nhà ở, hoa màu và một số công trình công cộng trên địa bàn các huyện: Kim Bôi, Tân Lạc, Lạc Sơn, Mai Châu, Đà Bắc, Lương Sơn.
(HBĐT) - Giao thông đi lại khó khăn, thu nhập người dân thấp, tỷ lệ hộ nghèo cao, nhà văn hóa còn thiếu, trường học chưa đồng bộ… là những khó khăn, thách thức trong xây dựng nông thôn mới (NTM) ở xã vùng cao Tự Do (Lạc Sơn). Sau 11 năm triển khai thực hiện chương trình xây dựng NTM, đến nay xã mới đạt 10/19 tiêu chí NTM.
(HBĐT) - LTS: Giai đoạn 2018 - 2020, Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) đã tạo sức lan tỏa rộng rãi trong toàn tỉnh. Nhận thức của cán bộ, người dân về ý nghĩa, tầm quan trọng của việc phát triển sản phẩm OCOP được nâng lên rõ rệt. Chương trình phát huy sức mạnh, vai trò của cộng đồng trong bảo tồn, phát triển sản phẩm truyền thống của địa phương; tạo làn gió mới cho khu vực kinh tế nông thôn. Nhằm quảng bá, giới thiệu và kết nối tiêu thụ sản phẩm OCOP tỉnh Hòa Bình đến thị trường trong nước và quốc tế, Báo Hòa Bình tiếp tục mở chuyên mục "Thực hiện Chương trình Mỗi xã một sản phẩm".
(HBĐT) - Nghị quyết Đại hội (NQĐH) Đảng bộ tỉnh lần thứ XVII đặt mục tiêu phấn đấu đến năm 2025, kinh tế của tỉnh đạt mức trung bình của cả nước, thu 10.000 tỷ đồng NSNN, phát triển kinh tế gắn với bảo vệ môi trường bền vững, mỗi năm cải thiện chỉ số năng lực cạnh tranh (NLCT) cấp tỉnh tối thiểu tăng 3 bậc. Năm 2021, năm đầu tiên thực hiện NQĐH Đảng bộ tỉnh lần thứ XVII được xác định là năm cải cách hành chính, cải thiện môi trường kinh doanh (MTKD). Tỉnh ủy, UBND tỉnh chỉ đạo các ngành, cộng đồng doanh nghiệp (DN) thực hiện những giải pháp cụ thể cải thiện MTKD, tạo điều kiện cho các thành phần kinh tế phát triển lành mạnh.
(HBĐT) - Là địa bàn ven đô, tiếp giáp với vùng núi cao, địa hình chia cắt của huyện Đà Bắc, chịu nhiều ảnh hưởng của thiên tai, mưa lũ; sau sáp nhập có thêm một số khu vực ở hồ Hòa Bình, không thuận lợi để xây dựng nông thôn mới (NTM). Tuy nhiên, trong những năm qua, xã Hòa Bình (TP Hòa Bình) đã tranh thủ sự giúp đỡ của Đảng, Nhà nước, các ban, ngành, đoàn thể, phát huy nội lực thực hiện tốt các mục tiêu phát triển KT-XH, xây dựng NTM, cải thiện đời sống vật chất và tinh thần của Nhân dân - đồng chí Hà Văn Thiểm, Chủ tịch UBND xã cho biết.
TP Hà Nội dừng hoạt động của các phương tiện vận tải công cộng đến 37 tỉnh thành, chủ yếu là các địa phương phía Nam, từ 18/7.
(HBĐT) - Xã Phong Phú là trung tâm kinh tế, văn hóa, xã hội của huyện Tân Lạc. Xã có vị trí thuận lợi cho việc giao thương hàng hóa; phát triển thương mại, dịch vụ; công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và nông nghiệp. Với những lợi thế đó, Đảng ủy, chính quyền, Nhân dân xã nỗ lực đẩy mạnh phát triển kinh tế, chú trọng xây dựng cơ sở hạ tầng để hoàn thiện các tiêu chí phát triển đô thị, đưa Phong Phú trở thành thị trấn năm 2024.
(HBĐT) - Giờ đây, về vùng nông thôn dễ dàng nhận thấy cuộc sống đang từng ngày đổi mới. KT-XH vùng nông thôn, miền núi của tỉnh tiến bộ vượt bậc. Người dân có điều kiện tiếp cận thị trường, KHKT, dịch vụ để phát triển kinh tế. Các chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) giai đoạn 2016-2020, trong đó, điểm nhấn là Chương trình MTQG xây dựng nông thôn mới (XDNTM) đã tạo lực đẩy cho sự phát triển, góp phần đắc lực dần hoàn thiện các thiết chế hạ tầng KT-XH cơ bản ở nông thôn theo hướng đồng bộ, từng bước kết nối với đô thị.
(HBĐT) - Ngày 16/7, UBND tỉnh tổ chức họp Ban chỉ đạo (BCĐ) cải cách hành chính (CCHC) tỉnh. Đồng chí Bùi Văn Khánh, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh, Trưởng BCĐ CCHC tỉnh chủ trì. Tham dự có các thành viên BCĐ tỉnh, giám đốc các sở, thủ trưởng các ban, ngành thuộc UBND tỉnh…