(HBĐT) - Huyện Lạc Thủy có điều kiện thuận lợi về đất đai, khí hậu để phát triển nông nghiệp. Thực hiện chủ trương tái cơ cấu ngành nông nghiệp, một trong những nhiệm vụ ưu tiên của huyện là phát triển vùng nguyên liệu chè. Từ chủ trương của Huyện ủy, hiện tại, huyện đang khôi phục lại vùng chè, nâng cao chất lượng cây chè với mong muốn đây là sản phẩm chủ lực của huyện.

Khảo sát thực hiện đề án về xây dựng các chi hội, tổ hội nghề nghiệp

(HBĐT) - Ngày 23/4, Đoàn khảo sát Trung ương Hội Nông dân Việt Nam do đồng chí Nguyễn Xuân Thắng, Uỷ viên Ban Thường vụ Trung ương Hội Nông dân Việt Nam làm trưởng đoàn đã làm việc với Hội Nông dân tỉnh về việc thực hiện Đề án số 24 của Ban Thường vụ Trung ương Hội về xây dựng chi hội nghề nghiệp, tổ hội nghề nghiệp và kết quả thực hiện Nghị quyết số 06 của Ban Chấp hành Trung ương Hội Nông dân về tiếp tục xây dựng tổ chức Hội Nông dân các cấp vững mạnh. 

Hội nghị trực tuyến toàn quốc về hội nhập quốc tế

(HBĐT) - Sáng 23/4, tại Hà Nội, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc, Trưởng Ban chỉ đạo quốc gia về Hội nhập quốc tế và các Phó thủ tướng Chính phủ đã chủ trì hội nghị trực tuyến toàn quốc về tăng cường hội nhập quốc tế chủ động, sáng tạo, hiệu quả, vì phát triển nhanh và bền vững. Tham dự hội nghị, đầu cầu tỉnh ta có các đồng chí: Nguyễn Văn Quang, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh; Nguyễn Văn Chương, Phó Chủ tịch UBND tỉnh cùng lãnh đạo một số sở, ngành liên quan.

Quyết liệt các giải pháp hoàn thành chỉ tiêu thu ngân sách Nhà nước 5.000 tỷ đồng vào năm 2020

(HBĐT) -Chỉ tiêu thu ngân sách Nhà nước (NSNN) là 1/5 chỉ tiêu khó đạt của Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XVI, nhiệm kỳ 2015 - 2020. Các ngành chức năng đang tham mưu cho Tỉnh ủy, UBND tỉnh tập trung triển khai quyết liệt các giải pháp, phấn đấu hoàn thành chỉ tiêu thu NSNN đạt 5.000 tỷ đồng vào năm 2020.

Tiến trình hội nhập tạo động lực thúc đẩy cải cách, đổi mới đất nước

Hội nghị lần này có nhiệm vụ đẩy mạnh triển khai đường lối đối ngoại của Đại hội XII về hội nhập quốc tế một cách đồng bộ, toàn diện trong bối cảnh, tình hình mới.

Gỡ điểm nghẽn cho ngành cơ khí nông nghiệp

Mặc dù cơ giới hóa (CGH) được coi là "chìa khóa” để chuyển đổi cơ cấu hiệu quả nhất đối với nông nghiệp, nhưng trên thực tế ở nước ta, tỷ lệ áp dụng CGH hiện tại rất thấp. Hiện trạng này dẫn đến tỷ lệ thất thoát sau thu hoạch của nông nghiệp Việt Nam đang ở mức báo động: lúa 10 đến 12%, thủy sản 12%, thịt 14% và rau quả lên tới 32%. Trước thực tế diện tích đất, nhân lực lao động dành cho nông nghiệp ngày càng giảm sút, cộng thêm áp lực phải chuyển đổi cơ cấu sản xuất, đã đến lúc phải coi CGH là mệnh lệnh trong chiến lược phát triển.

Ngân hàng CSXH TP Hòa Bình:
Phấn đấu tỷ lệ nợ quá hạn dưới 1,5% tổng dư nợ

(HBĐT) -Sáng 22/4, Ban đại diện Hội đồng quản trị Ngân hàng CSXH TP Hòa Bình (HĐQT NHCSXH TPHB) tổ chức hội nghị đánh giá hoạt động quý I và triển khai nhiệm vụ công tác quý II năm 2019.

Huyện Cao Phong phát huy hiệu quả vốn ưu đãi

(HBĐT) -Những năm qua, các chương trình tín dụng ưu đãi của Phòng giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) huyện Cao Phong đã giúp hàng nghìn hộ nghèo và đối tượng chính sách có cơ hội phát triển sản xuất - kinh doanh, tạo việc làm, tăng thu nhập, cải thiện điều kiện sống, vươn lên thoát nghèo bền vững, góp phần thay đổi diện mạo nông thôn.

Có 104.668 khách hàng còn dư nợ ngân hàng chính sách xã hội

(HBĐT) - Theo Ngân hàng CSXH tỉnh, trong quý I, doanh số cho vay toàn chi nhánh đạt 294.358 triệu đồng với 9.175 lượt khách hàng là hộ nghèo, cận nghèo và các đối tượng chính sách khác được vay vốn. Đưa tổng dư nợ các chương trình tín dụng chính sách đạt trên 3.000 tỷ đồng với 104.668 khách hàng còn dư nợ. Qua đó, đã giúp 8.116 hộ có vốn đầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh; tạo việc làm mới cho 527 lao động; 37 lượt học sinh, sinh viên có hoàn cảnh khó khăn được vay vốn học tập; giúp 8 lao động đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài; xây dựng 2.518 công trình nước sạch, 2.325 công trình vệ sinh ở nông thôn; hỗ trợ xây dựng 393 căn nhà cho hộ nghèo...

Giao tăng 198 tỷ đồng vốn tín dụng chính sách

(HBĐT) - Từ đầu năm đến nay, Ngân hàng CSXH tỉnh được giao bổ sung nguồn vốn tăng trưởng tín dụng 198 tỷ đồng cho 9 chương trình tín dụng,

Tổng dư nợ các ngân hàng, tổ chức tín dụng đạt gần 21.000 tỷ đồng

(HBĐT) - Theo Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh, tính đến cuối quý I/2019, tổng dư nợ của các ngân hàng, tổ chức tín dụng trên địa bàn đạt gần 21.000 tỷ đồng, tăng 1,2% so với cuối năm 2018. Trong đó, dư nợ ngắn hạn 8.467 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 40,4%/tổng dư nợ; dư nợ trung, dài hạn 12.499 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 59,6%/tổng dư nợ.

Huyện Kỳ Sơn chung sức xây dựng nông thôn mới

(HBĐT) - Những năm qua, nhờ thực hiện tốt công tác tuyên truyền, nhận thức, ý thức trách nhiệm của cán bộ, đảng viên và các tầng lớp nhân dân huyện Kỳ Sơn về Chương trình xây nông thôn mới (NTM) thay đổi tích cực. Nhân dân phát huy vai trò chủ thể trong đầu tư, nâng cấp, chỉnh trang nhà cửa, đường làng, ngõ xóm, đóng góp ngày công, hiến đất làm đường giao thông và các công trình hạ tầng nông thôn. Dù gặp nhiều khó khăn do thiên tai gây ra, nhưng hầu hết các địa phương vẫn có chuyển biến tích cực trong phát triển hạ tầng KT - XH, một số xã nêu quyết tâm xây dựng đạt chuẩn xã NTM nâng cao.

Huyện Kim Bôi có 21 hợp tác xã hoạt động theo Luật có hiệu quả

(HBĐT) - Những năm qua, huyện Kim Bôi dành nhiều quan tâm thực hiện tiêu chí số 13 về hình thức sản xuất, trong đó, chú trọng xây dựng các hợp tác xã (HTX) hoạt động theo hình thức liên kết. Đến nay, trên địa bàn huyện có 21 HTX, 15 trang trại, 1 nông trại.

Xã Lạc Lương nỗ lực giảm nghèo

(HBĐT) - Cách trung tâm huyện Yên Thủy 11 km, xã Lạc Lương thuộc vùng 135, đời sống nhân dân còn nhiều khó khăn. Nguyên nhân chính do địa bàn chủ yếu là núi đá, sản xuất nông nghiệp manh mún, phụ thuộc vào thiên nhiên; địa phương chưa xác định được các mô hình kinh tế mũi nhọn đem lại hiệu quả kinh tế cao; trên địa bàn không có công ty, xí nghiệp giải quyết việc làm cho lao động nông thôn. Chính vì vậy, theo thống kê năm 2018, thu nhập bình quân toàn xã đạt 20,5 triệu đồng/người, tỷ lệ hộ nghèo và cận nghèo chiếm đến 60,03%.

Giá trị xuất khẩu doanh nghiệp Khu công nghiệp đạt trên 127 triệu USD

(HBĐT) - Từ đầu năm đến nay, tỉnh đã thu hút 5 dự án, điều chỉnh giấy chứng nhận đăng ký đầu tư 7 dự án, thu hồi 3 dự án đầu tư vào khu công nghiệp (KCN).

Đà Bắc từng bước xây dựng nhãn hiệu tập thể cho nông sản thế mạnh

(HBĐT) - Điều kiện tự nhiên, khí hậu khắc nghiệt, chịu nhiều ảnh hưởng của thiên tai, nhưng nông nghiệp của huyện Đà Bắc đang vượt khó và trên đà khởi sắc. Huyện từng bước phát triển các chuỗi giá trị, xây dựng nhãn hiệu tập thể cho những sản phẩm thế mạnh.

Huyện Lạc Sơn: Quý I, giá trị sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp ước đạt 138 tỷ đồng

(HBĐT) - Quý I/2019, hoạt động sản xuất CN - TTCN trên địa bàn huyện Lạc Sơn tương đối ổn định. Các ngành chức năng đã tiến hành theo dõi, nắm tình hình hoạt động của các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất, kinh doanh chuyển đổi công nghệ, dây chuyền sản xuất mới để hỗ trợ kinh phí khuyến công năm 2019.

Toàn tỉnh có 100 doanh nghiệp thành lập mới

(HBĐT) - Trong 3 tháng đầu năm, toàn tỉnh ước có 100 doanh nghiệp (DN) đăng ký thành lập mới với tổng số vốn đăng ký là 3.000 tỷ đồng. So với cùng kỳ năm trước, số lượng DN cấp mới tăng 11,12%, số vốn đăng ký tăng 20%.

Khởi động xây dựng thương hiệu chè Lạc Thủy

(HBĐT) - Thực hiện chủ trương tái cơ cấu ngành nông nghiệp, một trong những nhiệm vụ ưu tiên của huyện Lạc Thủy là phát triển vùng nguyên liệu chè. Chè Lạc Thủy có nguồn gốc từ chè Sông Bôi, người dân trồng cách đây vài chục năm, cho thu nhập ổn định. Từ chủ trương của Huyện ủy, hiện tại, huyện đang khôi phục lại vùng chè, nâng cao chất lượng cây chè với mong muốn đây là sản phẩm chủ lực của huyện.

Xã Mãn Đức phát triển trồng cây có múi

(HBĐT) - Tận dụng điều kiện tự nhiên, lợi thế của địa phương, những năm qua, Đảng bộ và chính quyền xã Mãn Đức (Tân Lạc) đã tập trung chỉ đạo nhân dân đẩy mạnh chuyển đổi cơ cấu cây trồng hiệu quả, đa dạng theo hướng chuyên canh, từng bước ứng dụng KH-KT vào sản xuất. Trong đó, cây có múi đem lại nguồn thu nhập cao cho người dân nơi đây.

Cán bộ, nhân dân huyện Kim Bôi phát huy truyền thống anh hùng, đồng tâm, hợp sức xây dựng quê hương giàu đẹp

Bùi Văn Dùm 
Phó Bí thư Huyện ủy, Chủ tịch UBND huyện Kim Bôi 

(HBĐT) - Ngày 15/4/1959, Chính phủ ban hành Nghị định số 153/NĐ-CP, tách huyện Lương Sơn thành hai huyện: Kim Bôi và Lương Sơn. Ngày 17/4/1959, huyện Kim Bôi chính thức được thành lập. Huyện có vị trí chiến lược quan trọng về KT - XH, QP - AN. Nhân dân có truyền thống đoàn kết, yêu nước và kiên cường cách mạng.

Tập trung đầu tư cơ sở hạ tầng vùng đồng bào dân tộc

(HBĐT) - Những năm qua, từ các nguồn hỗ trợ của Nhà nước đầu tư cho vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS), cơ sở hạ tầng, diện mạo những vùng khó khăn trên địa bàn huyện Kim Bôi ngày càng cải thiện.

Tái cơ cấu lĩnh vực trồng trọt để thúc đẩy sản xuất nông nghiệp

(HBĐT) - Xác định kinh tế nông nghiệp là trụ đỡ, đóng vai trò mũi nhọn trong phát triển KT - XH, những năm qua, Huyện ủy, UBND huyện Kim Bôi đã lãnh đạo, điều hành địa phương khai thác tiềm năng, thế mạnh, hướng tới xây dựng nền nông nghiệp hàng hóa có giá trị kinh tế cao.

Xã Hạ Bì khởi động xây dựng nông thôn mới nâng cao

(HBĐT) - Đầu năm 2019, Đảng bộ, chính quyền và nhân dân xã Hạ Bì hân hoan đón nhận danh hiệu "Xã đạt chuẩn nông thôn mới (NTM) năm 2018”. Đây là cột mốc tự hào của địa phương sau 8 năm vượt khó để xây dựng NTM thành công trên nhiều phương diện.

Thị trấn Bo tạo điều kiện phát triển kinh tế đa ngành nghề

(HBĐT) - Những năm gần đây, Đảng ủy, UBND thị trấn Bo tập trung lãnh đạo, tạo mọi điều kiện cho các ngành nghề ở địa phương phát triển. Nhờ đó, cơ sở hạ tầng, sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp (CN-TTCN), thương mại không ngừng phát triển, đời sống người dân được nâng cao.