(HBĐT) - Các chương trình tín dụng ưu đãi của NHCSXH đã và đang giúp hàng ngàn hộ nghèo và đối tượng chính sách khác trên địa bàn huyện Lạc Sơn có cơ hội phát triển sản xuất - kinh doanh, tạo việc làm, tăng thu nhập, cải thiện điều kiện sống, vươn lên thoát nghèo, góp phần thay đổi diện mạo nông thôn. Nguồn vốn của NHCSXH là công cụ hữu hiệu, góp phần quan trọng trong công tác xóa đói - giảm nghèo, tạo việc làm, đảm bảo an sinh xã hội cho nhân dân các dân tộc trong huyện.

Kinh nghiệm từ tổ tiết kiệm và vay vốn ở huyện Tân Lạc

(HBĐT) - Dư nợ lớn, không có nợ quá hạn, không lãi tồn và 100% tổ viên có số dư tiết kiệm, luôn đồng hành giúp hộ nghèo và các đối tượng chính sách đẩy mạnh SX-KD, vươn lên thoát nghèo, đó là tiêu chí hoạt động của các tổ TK&VV trên địa bàn huyện Tân Lạc.

Trên 426.000 lượt hộ nghèo và các đối tượng chính sách được tiếp cận với nguồn vốn tín dụng chính sách

(HBĐT) - Năm 2003, từ 2 chương trình tín dụng chính sách với tổng dư nợ 206.175 triệu đồng. Đến nay, NHCSXH tỉnh thực hiện 15 chương trình tín dụng chính sách, đạt 2.665.956 triệu đồng, quy mô tín dụng tăng 13 lần so với năm 2003, với 106.126 hộ đang có quan hệ vay vốn.

Giải pháp phát triển sản xuất, kinh doanh giống cây trồng

(HBĐT) - Toàn tỉnh hiện có 6 cơ sở sản xuất và kinh doanh giống cây trồng nông nghiệp bao gồm Trung tâm Giống cây trồng, vật nuôi và thủy sản, Công ty TNHH MTV Cao Phong, Công ty TNHH MTV Sông Bôi, Công ty CP dịch vụ nông nghiệp Hòa Bình, Công ty TNHH sản xuất và kinh doanh giống cây trồng Phương Huyền, Trung tâm nghiên cứu và sản xuất giống ngô sông Bôi.

Rực rỡ sắc mầu “Lễ hội Carnaval” - Chợ đêm Lương Sơn

(HBĐT) - Tối 23/9, Công ty TNHH đầu tư Queensland – đơn vị chủ đầu tư Dự án khu dân cư thương mại và chợ trung tâm huyện Lương Sơn - "Phố chợ Lương Sơn” đã tổ chức "Lễ hội đường phố - Chợ đêm Lương Sơn”. Tham dự Lễ hội có đại diện lãnh đạo Huyện uỷ, UBND cùng các phòng, ban chức năng của huyện Lương Sơn. Đặc biệt, Lễ hội còn có sự tham gia của hàng vạn người dân trên địa bàn huyện Lương Sơn cũng như người dân vùng lân cận.

Phê duyệt Đề án xây dựng, củng cố và phát triển kinh tế hợp tác, hợp tác xã đến năm 2020, định hướng đến năm 2025

(HBĐT) - UBND tỉnh vừa ban hành quyết định phê duyệt Đề án xây dựng, củng cố và phát triển kinh tế hợp tác, hợp tác xã đến năm 2020, định hướng đến năm 2025. Đề án nhằm củng cố và phát triển kinh tế hợp tác, HTX cả về số lượng và chất lượng, tạo thêm động lực cho kinh tế hợp tác, HTX phát triển mạnh theo hướng bền vững trong giai đoạn từ nay đến năm 2020 và các năm tiếp theo.

Phiên chợ đưa hàng Việt về vùng nông thôn huyện Yên Thủy

(HBĐT) - Từ ngày 19 - 21/9, tại xã Yên Trị (Yên Thủy), Trung tâm xúc tiến đầu tư thương mại và du lịch tổ chức phiên chợ Đưa hàng Việt về vùng nông thôn.

Khuyến khích phát triển làng nghề

(HBĐT) - Những ngày cuối tháng 8 vừa qua, nhân dân xóm Đoàn Kết (xã Lâm Sơn, huyện Lương Sơn) phấn khởi nói chuyện với nhau rằng: Xóm mình đã được chính thức công nhận là "Làng nghề chế tác gỗ lũa - đá cảnh”. Hai tiếng "làng nghề” vốn đã quen thuộc với bà con từ mấy năm nay, nhưng để được cơ quan quản lý Nhà nước cấp bằng công nhận như vừa qua là cả một câu chuyện dài cho thấy bao nhọc nhằn và tâm huyết.

Thu ngân sách Nhà nước đạt 2.144,5 tỷ đồng

(HBĐT) - Từ đầu năm đến nay, tổng thu ngân sách Nhà nước (NSNN) trên địa bàn tỉnh ước đạt 2.144,5 tỷ đồng, bằng 80% dự toán Thủ tướng Chính phủ giao và đạt 71% so với Nghị quyết HĐND tỉnh.

Lộ trình E5 và bài toán giá

Từ ngày 1-1-2018, xăng RON 92 sẽ chính thức được thay thế bằng xăng sinh học E5 RON 92 và trên thị trường chỉ còn hai loại xăng E5 RON 92 và RON 95. Thời điểm này không còn xa và theo các chuyên gia, cần giải quyết được bất cập về giá thành thì lộ trình này mới thành công.

Huyện Cao Phong huy động sức dân xây dựng nông thôn mới

(HBĐT) - Trong quá trình thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng NTM, xác định huy động nguồn lực xây dựng kết cấu hạ tầng KT-XH phục vụ sản xuất và đời sống dân sinh là ưu tiên hàng đầu, huyện Cao Phong đã có nhiều cách làm hay "lấy sức dân để chăm lo cuộc sống cho nhân dân” với phương châm "dễ làm trước, khó làm sau”. Nhiều năm nay, việc xã hội hóa xây dựng NTM đã trở thành phong trào góp phần thay đổi diện mạo nông thôn.

Xã Kim Bôi dồn sức về đích nông thôn mới

(HBĐT) - Sau gần 6 năm thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng NTM, nhờ phát huy nội lực cũng như sự đồng lòng của nhân dân, tính đến hết tháng 6/2017, xã Kim Bôi (Kim Bôi) đã hoàn thành 13 tiêu chí NTM. Để về đích theo đúng lộ trình vào năm 2018, Ban chỉ đạo xây dựng NTM của xã tập trung các giải pháp hoàn thành các tiêu chí còn lại.

Trồng cây có múi - triển vọng phát triển kinh tế xã Thanh Nông

(HBĐT) - Những năm gần đây, diện tích trồng cây có múi ở xã Thanh Nông (Lạc Thủy) tăng trưởng mạnh, minh chứng cho quá trình chuyển đổi cơ cấu cây trồng đúng hướng của xã. Về thăm xã Thanh Nông thời gian này sẽ không khỏi ngỡ ngàng bởi đời sống bà con được cải thiện đáng kể. Từ một xã thuần nông đang dần chuyển sang vùng trồng cây có múi với nhiều loại cây: bưởi da xanh, bưởi Diễn, cam Canh, chanh…

Chi nhánh ngân hàng NN&PTNT huyện Đà Bắc: Huy động nguồn vốn đầu tư nông nghiệp, nông thôn

(HBĐT) - Trong thời gian qua, Chi nhánh Ngân hàng NN & PTNT huyện Đà Bắc (Agribank Đà Bắc) đã thực hiện tốt chức năng huy động vốn, phát huy nguồn lực cho vay phát triển nông nghiệp, nông thôn, giúp người dân trên địa bàn có điều kiện phát triển sản xuất, kinh doanh ổn định và bền vững.

Nâng tầm giá trị nông sản lĩnh vực trồng trọt

(HBĐT) - Từ nửa cuối năm 2014 đến nay, tỉnh ta phát triển thêm 3.996 ha cây có múi, nâng tổng diện tích cây có múi lên 6.690 ha. Diện tích gieo trồng rau hàng năm đạt 11.000 - 12.000 ha, bước đầu hình thành các vùng sản xuất rau hàng hóa. Theo tính toán của các nhà chuyên môn, diện tích cây có múi đã ở mức tăng trưởng nóng. Cây rau ổn định về diện tích nhưng lại bấp bênh về thị trường. Vì vậy, điều trước mắt phải nghĩ tới là nâng tầm giá trị, tìm chỗ đứng cho nông sản trên thị trường thời kỳ hội nhập.