Liên quan tình trạng bát nháo các chương trình đào tạo quốc tế, ông Nguyễn Xuân Vang - cục trưởng Cục Đào tạo với nước ngoài, Bộ GD-ĐT - cho biết: cục sẽ chuyển thanh tra Bộ GD-ĐT để kiểm tra tất cả chương trình Tuổi Trẻ đã nêu, kể cả chương trình liên kết đào tạo của Trường ĐH Trà Vinh.

Lãng phí nguồn lực sư phạm: Kiến thức dần mai một

Không tìm được chỗ dạy hoặc phải làm nghề trái tay, nhiều cử nhân sư phạm bị mai một kiến thức và rơi vào vòng luẩn quẩn: Càng bị “lụt nghề” càng thất nghiệp triền miên

Thế giới phải cần thêm 2 triệu giáo viên tiểu học

Viện thống kê của Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) vừa cho biết thế giới cần thêm ít nhất 2 triệu giáo viên để đạt mục tiêu phổ cập giáo dục tiểu học vào năm 2015. Theo tổ chức này, có tới 112 nước hiện đang thiếu giáo viên.

Kết thúc tuyển sinh đại học - cao đẳng năm 2011 - Nhiều biến động

Dù thời hạn xét tuyển NV3 còn 3 ngày nữa mới khóa sổ nhưng nhiều trường, nhất là các trường đại học địa phương đang lao đao vì thiếu người học trầm trọng. Có trường cần đến gần 1.800 chỉ tiêu nhưng chỉ nhận được 140 hồ sơ, có những ngành cần hơn 100 chỉ tiêu nhưng vỏn vẹn vài ba hồ sơ đăng ký. Như vậy kỳ tuyển sinh năm nay khép lại với hàng loạt vấn đề phức tạp và liệu sẽ tái diễn ở kỳ tuyển sinh “3 chung” năm 2012?

Trường nghề đào tạo thạc sĩ!

Hàng loạt cơ sở đào tạo tuyển sinh các chương trình CĐ, ĐH và sau ĐH sai quy định. Nhiều chương trình tuyển sinh liên kết chui, chưa được cấp phép. Không ít chương trình có phép nhưng lại tuyển sinh vượt quá quy định.

Chùm ảnh Chủ tịch Hồ Chí Minh với sự nghiệp giáo dục

Nhân dịp “Tuần lễ hưởng ứng học tập suốt đời” từ ngày 2 - 8/10/2011, tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám đã triển lãm một số hình ảnh tư liệu quý giá về Chủ tịch Hồ Chí Minh với sự nghiệp giáo dục.

Rối rắm học phí đại học

Cùng là công lập nhưng có nhiều trường ĐH hiện thu học phí (HP) rất cao khiến sinh viên (SV) ngỡ ngàng, người trong ngành thắc mắc.

Trường THCS Nguyễn Tất Thành từng bước nâng cao chất lượng dạy và học

(HBĐT) - Được thành lập từ năm học 2005 – 2006, còn nhiều khó khăn về cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học, chất lượng học sinh không đều…nhưng trường THCS Nguyễn Tất Thành đã, đang nỗ lực không ngừng để vượt mọi khó khăn xây dựng nhà trường từng bước trở thành trung tâm chất lượng cao của bậc giáo dục THCS huyện Mai Châu.

Đổi mới công tác đào tạo và phân luồng học sinh sau tốt nghiệp THCS

(HBĐT) - Sở GD&ĐT vừa phối hợp với trường TH KT-KT Hòa Bình tổ chức hội nghị đổi mới công tác đào tạo và phân luồng học sinh sau tốt nghiệp THCS năm 2011.

Khi trường tư chèo kéo học sinh

Trường tư đang phải đối mặt với quy luật cạnh tranh, đào thải rất khốc liệt... Để trụ lại và phát triển, các trường phải đưa ra nhiều “chiêu” tuyển sinh và giữ học sinh.

Hiệp hội các trường ĐH, CĐ Ngoài công lập: Cần làm rõ lợi nhuận - phi lợi nhuận trong dự thảo Luật GDĐH

Sáng 5/10, tại Hà Nội, Hiệp hội các trường ĐH, CĐ ngoài công lập khu vực phía Bắc tổ chức hội thảo góp ý về Dự thảo Luật giáo dục đại học lần thứ 5. Theo đó, nhiều đại biểu yêu cầu dự thảo luật làm rõ lợi nhuận - phi lợi nhuận.

15% giảng viên có trình độ thạc sĩ trở lên mới được mở trường CĐ

Giảng viên cơ hữu, cán bộ quản lý đủ năng lực xây dựng và thực hiện chương trình đào tạo, đảm bảo tỷ lệ không quá 25 sinh viên/giảng viên mỗi khối kiến thức của tất cả các ngành đào tạo, trong đó có ít nhất 15% giảng viên có trình độ thạc sĩ trở lên.

Trường tiểu học xã Cố Nghĩa: Chú trọng nâng cao chất lượng giáo dục

(HBĐT) - Năm học 2011-2012, trường tiểu học xã cố Nghĩa (Lạc Thủy) có 15 khối lớp với 280 học sinh, trong đó có 63 học sinh lớp 1. Tháng 7 vừa qua, trường được công nhận đạt chuẩn quốc gia mức độ 1. Đó là niềm vui, động lực thúc đẩy đội ngũ cán bộ, giáo viên, học sinh nhà trường tiếp tục phấn đấu vươn lên không ngừng nâng cao chất lượng dạy và học.

Đình chỉ hoạt động đào tạo trường cao đẳng không tuyển sinh sau 3 năm thành lập

Đây là điểm mới được nêu tại Thông tư 43/2011/TT- BGDĐT do Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa ban hành sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 14/2009/TT-BGDĐT về Điều lệ trường cao đẳng.

Oằn vai đi học: “Phổ cập” học thêm

Đã hết cái thời học thêm là tự nguyện. Từ chỗ đáp ứng nhu cầu chính đáng, việc dạy thêm, học thêm đang ngày càng tràn lan và biến tướng lạ lùng...

Có thể bỏ thi 3 chung

Các trường ĐH tại TP.HCM đã góp ý cho dự thảo Chiến lược Phát triển giáo dục 2011-2020. Trong đó, đổi mới thi cử và quản lý, phân tầng các trường ĐH là vấn đề “nóng”.

Loạn trường đại học: Chỉ tiêu dân trí hay nhu cầu nhân lực?

Việt Nam hiện nay có bao nhiêu trường đại học? Không mấy ai trả lời được chính xác, có thể là 450 hay 470, và con số này luôn bị thay đổi vì một tháng có thêm hai trường ĐH mới, một năm có thêm ít nhất là 17-20 trường. Con số này cũng không chính xác nốt.

Nguy cơ mất trường trung cấp nghề

Năm nay, thêm nhiều trường ĐH, CĐ xin giấy phép đào tạo cả bậc CĐ - trung cấp (TC) nghề khiến các trường CĐ - trung cấp nghề vốn đã khó khăn trong tuyển sinh lại càng vất vả hơn.

Bắt đầu phân hóa sâu sắc về "đẳng cấp" trường dân lập

Mùa tuyển sinh khối phổ thông năm nay tại TPHCM xuất hiện tình trạng một số trường dân lập không tuyển được học trò. Có cơ sở thậm chí phải đóng cửa một số khối lớp dù địa thế nằm ngay trong trung tâm thành phố.

“Thủ khoa phụ hồ” nhận học bổng 50.000 USD

Thủ khoa Trường ĐH Bách khoa Đà Nẵng Lê Văn Lâm vừa được Tập đoàn Dầu khí Việt Nam cấp học bổng toàn phần trị giá gần 50.000 USD du học tại CHLB Nga.

Cần bắt buộc các cơ sở giáo dục ĐH kiểm định chất lượng

“Kiểm định chất lượng đào tạo là hoạt động nhằm mục đích bảo đảm và nâng cao chất lượng đào tạo, do vậy phải trở thành một yêu cầu bắt buộc đối với tất cả các cơ sở giáo dục đại học”.

Đại học thiếu người học

Hầu hết các trường ngoài công lập (NCL) đều phải thông báo xét tuyển NV3 với chỉ tiêu rất lớn. Bên cạnh đó, số trường công lập tham gia tuyển NV3 cũng không hề ít, khiến “cuộc đua” tìm thí sinh hết sức mệt mỏi.

Oằn vai đi học - Kỳ 1: Khổ sở vì học

Chủ trương giảm tải là tín hiệu vui với hi vọng giúp học sinh (HS) bớt căng thẳng. Nhưng trên thực tế, HS vẫn phải “cày” hàng đống bài tập và bài “thuộc lòng”, phải nhồi nhét đủ thứ kiến thức mới mong đủ sức đi thi.

Mạng lưới trường, lớp toàn tỉnh phát triển rộng khắp

(HBĐT) - Chẳng nhìn đâu xa, chỉ nhìn lại thời điểm giáo dục Hoà Bình nhập tỉnh Hà Sơn Bình (cuối những năm 70, đầu những năm 80 thế kỷ XX) cũng thấy bộc lộ những khó khăn hiện hữu. Đội ngũ cán bộ, giáo viên người bản địa thiếu, chắp vá; cơ sở vật chất tạm bợ, tình trạng học ca 3 là chuyện thường ngày.

Đà Bắc:
Thực hiện đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục

(HBĐT) - Ngay từ đầu năm học, Phòng GD&ĐT huyện Đà Bắc đã triển khai nhiều biện pháp thiết thực nhằm nâng cao chất lượng dạy và học trong toàn ngành.