Giảng viên Phạm Hoàng Hiệp, chuyên ngành toán (ĐH Sư phạm Hà Nội) là người trẻ nhất vừa được công nhận chức danh phó giáo sư (PGS) trong số 374 người. Đồng nghiệp với anh, Nguyễn Quang Diệu, ở tuổi 37, cũng trở thành người trẻ nhất trong số 34 nhà giáo trở thành GS từ năm 2011.

Thế nào là một chương trình đào tạo đảm bảo chất lượng?

Dù là bất cứ một chương trình đào tạo nào, đặc biệt là của một tổ chức giáo dục nước ngoài, thì việc tìm hiểu đầy đủ thông tin để lựa chọn một chương trình chất lượng và được công nhận trong số hàng trăm lựa chọn luôn vô cùng cần thiết.

Đà Bắc: Nâng cao chất lượng giáo dục vùng cao

(HBĐT) - Địa bàn trải rộng, chia cắt bởi lòng hồ, có đông đồng bào dân tộc sinh sống, tỷ lệ đói nghèo còn cao, đó là những nhân tố ảnh hưởng không nhỏ đến sự nghiệp GD&ĐT của huyện vùng cao Đà Bắc.

Quyên góp ủng hộ học sinh vùng khó khăn và phát động bầu chọn cho vịnh Hạ Long

(HBĐT) - Ngày 7/11, trường THPT chuyên Hoàng Văn Thụ tổ chức quyên góp ủng hộ học sinh vùng khó khăn và phát động bầu chọn vịnh Hà Long là một trong 7 kỳ quan thiên nhiên mới của thế giới.

Xóa “độc quyền” lớp trưởng

Lớp trưởng không còn là nhiệm vụ “độc quyền”, được giáo viên chủ nhiệm chỉ định trong 1 năm học. Giờ đây học sinh nào cũng có thể trải nghiệm vị trí này.

Vì sao sinh viên nước ngoài tới Việt Nam du học?

Với nền giáo dục đang ngày càng phát triển cả về chất và lượng, đặc biệt là giáo dục Đại học, Việt Nam đang là sự lựa chọn của rất nhiều bạn sinh viên quốc tế khi muốn tìm một quốc gia để du học.

Bài văn “nghĩ về tiền” đong đầy yêu thương

Một bài văn kín sáu trang giấy học trò được viết liền mạch trong một đêm không ngủ, dưới dạng một bức thư gửi mẹ làm lay động bất cứ ai.

Đau đầu tìm “đầu mối” cải tổ giáo dục đại học

“Ồ ạt nâng cấp trường từ cao đẳng, thậm chí trung cấp lên đại học, thành lập trường mới một cách vội vàng, bà An cho là đi đôi với việc “hạ cấp” chất lượng” - đại biểu Bùi Thị An “quy tội” việc chất lượng giáo dục đại học giảm mạnh thời gian qua.

Cử nhân học làm thợ: Lãng phí lớn

Nhiều người cho rằng việc nhiều cử nhân học làm thợ là hệ quả của việc đào tạo không đáp ứng được nhu cầu của xã hội. Việc này đang gây lãng phí lớn cho xã hội.

Mở trường đại học như “mốt”

Ở phiên thảo luận tổ ngày 4-11, các đại biểu kỳ họp thứ 2 Quốc hội khóa XIII đã thảo luận về dự án Luật giáo dục đại học. Nhiều đại biểu cho rằng dự luật này chưa làm rõ được quy hoạch, quy mô của nền giáo dục nước nhà.

Sở GD&ĐT: Triển khai thực hiện Thông tư số 01 và 09 của Bộ Nội vụ

(HBĐT) - Ngày 4/11, Sở GD&ĐT đã tổ chức hội nghị triển khai thực hiện Thông tư số 01/2011/TT-BNV của Bộ Nội vụ hướng dẫn về thể thức và kỹ thuật trình bày văn bản hành chính; Thông tư số 09/2011/TT-BNV quy định về thời hạn bảo quản hồ sơ, tài liệu hình thành phổ biến trong hoạt động của các cơ quan, tổ chức. Tham dự hội nghị có trên 300 cán bộ, nhân viên thuộc phòng GD&ĐT 11 huyện, thành phố và 63 đơn vị trực thuộc.

Trường TH Kinh tế - Kỹ thuật khai giảng năm học mới 2011 – 2012

(HBĐT) - Ngày 4/10, Trường TH Kinh tế - Kỹ thuật đã tổ chức lễ khai giảng năm học mới 2011 – 2012. Đồng chí Bùi Văn Cửu, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh, lãnh đạo các sở, ban, ngành, các trường CĐ, Trung học chuyên nghiệp, THPT đã đến dự.

Nhà giáo đang giảng dạy mới được hưởng phụ cấp thâm niên

Đó là khẳng định của lãnh đạo Bộ GD-ĐT trước sự băn khoăn liên quan đến chế độ phụ cấp thâm niên (PCTN) của nhiều nhà giáo.

Hơn 477 tỉ đồng cho phổ cập giáo dục mầm non

Ngày 3-11, Sở GD-ĐT Kon Tum cho biết chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Văn Hùng vừa ký văn bản về phê duyệt kế hoạch phổ cập giáo dục mầm non trẻ 5 tuổi của tỉnh Kon Tum giai đoạn 2011-2015, với tổng kinh phí thực hiện trong năm năm là 477,454 tỉ đồng.

Trường dạy nghề phi công đầu tiên ở VN

Lần đầu tiên ở Việt Nam, một trường đào tạo phi công theo đúng hình thức của một trường dạy nghề, nơi người học có thể tự đóng học phí để được đào tạo lái máy bay đã ra đời.